Sáng kiến kinh nghiệm Áp dụng kĩ thuật phòng tranh nâng cao hiệu quả giảng dạy bài 6 “Axit nucleic” – Sinh học 10 – Chương trình cơ bản

docx 44 trang sk10 14/07/2024 1120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Áp dụng kĩ thuật phòng tranh nâng cao hiệu quả giảng dạy bài 6 “Axit nucleic” – Sinh học 10 – Chương trình cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Áp dụng kĩ thuật phòng tranh nâng cao hiệu quả giảng dạy bài 6 “Axit nucleic” – Sinh học 10 – Chương trình cơ bản

Sáng kiến kinh nghiệm Áp dụng kĩ thuật phòng tranh nâng cao hiệu quả giảng dạy bài 6 “Axit nucleic” – Sinh học 10 – Chương trình cơ bản
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
 TRƯỜNG THPT SỐ 2 THỊ XÃ SA PA
 SÁNG KIẾN
 “Áp dụng kĩ thuật phòng tranh nâng cao hiệu quả giảng dạy bài 6: 
“Axit nucleic” – Sinh học 10 – Chương trình cơ bản”.
 Họ và tên tác giả: NGUYỄN QUỐC CHUNG
 Chức vụ: Giáo viên, TTCM
 Chuyên môn đào tạo: Cử nhân Sinh học
 Tổ chuyên môn: SINH-HÓA-TD-QP-CN-TB
 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sinh học
 Tháng 5 năm 2022 Xây dựng kế hoạch dạy 
 học phù hợp với giải pháp
 Áp dụng giải pháp
 Kết quả và đánh giá
4. Xây dựng kế hoạch bài dạy
 Để giải quyết được nội dung đặt ra trong sáng kiến, tôi xây dựng kế hoạch bài dạy 
phù hợp với phân phối chương trình, trình độ của học sinh và mục tiêu bài dạy khi áp dụng 
kĩ thuật phòng tranh trong giảng dạy, cụ thể như sau:
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY TRỰC TIẾP
 Tên bài: Bài 6 - Axit nuclêic 
 Môn sinh học 10 – Chương trình cơ bản
I. MỤC TIÊU
 1. Năng lực
 1.1. Năng lực sinh học
 - Nêu được thành phần hóa học của nuclêôtit.
 - Mô tả được cấu trúc của phân tử ADN và ARN.
 - Trình bày được chức năng của ADN và ARN.
 - So sánh được cấu trúc và chức năng của ADN và ARN.
 - Trình bày được mối quan hệ giưa ADN, ARN và protein trong quá trình di truyền 
tính trạng.
 - Thấy được mối quan hệ biện chứng giữa cấu trúc và chức năng.
 - Hiểu được tính thống nhất của thế giới sống – Axit nuclêic là cơ sở phân tử của thế 
giới sống.
 - Biết vận dụng kiến thức lí thuyết để giải bài tập di truyền phân tử liên quan tới ADN 
và ARN.
 1.2. Năng lực chung
 - Học sinh tích cực, chủ động tìm kiếm thông tin liên quan tới cấu trúc và chức năng 
của ADN và ARN, so sánh được cấu trúc, chức năng của AND và ARN, và vận dụng được 
các kiến thức lí thuyết để giải bài tập di truyền phân tử liên quan đến ADN và ARN.
 - Các thành viên được phân chia theo nhóm phối hợp hoạt động khi tham gia trò chơi 
“Khởi động”, hoàn thành phiếu học tập “Tìm hiểu cấu trúc và chức năng của axit nuclêic, 
hoàn thành nội dung kiến thức được giao, biết nhận xét sản phẩm của từng nhóm, biết quản 
lí nhóm, nhận thức về thời gian, các yếu tố tác động đến hoạt động của bản thân, từ đó xác 
định quyền và nghĩa vụ học tập, để thấy được tầm quan trọng của việc nắm được kiến thức Phiếu học tập
 PHIẾU HỌC TẬP
Tìm hiểu cấu trúc và chức năng của axit nuclêic.
Họ và tên :......................................................................... Lớp :...............
 Đặc điểm so sánh ADN ARN
 Đơn phân
 Số mạch, số 
 lượng đơn phân
 Cấu 
 Cấu tạo của 1 
 trúc
 đơn phân
 Cấu trúc không 
 gian
 Chức năng
 Hình ảnh về AND, ARN và mối quan hệ giữa ADN, ARN và protein
 Hoạt - Tạo tâm thế thỏa Thực hiện trò Dạy học Đánh Câu Bộ đồ 
động mái, vui vẻ cho học chơi “Khởi giải giá hỏi hỏi chơi xếp 
1 – sinh. động” để xắp quyết đáp hình
Xác - Xác định được xếp khối hình vấn đề
định mối liên hệ giữa theo hình mà em 
vấn ADN – ARN – thích từ đó củng 
đề (7 Protein cố lại tính đa 
phút) dạng của protein, 
 sau đó gợi mở 
 vấn đề - cái gì 
 quy định đặc 
 điểm của Protein 
 để vào bài mới
Hoạt - Học sinh nắm - Học sinh chủ Dạy học Đánh Câu Giấy A0, 
động được cấu trúc và động tìm hiểu giải giá hỏi hỏi bút dạ, 
2: chức năng của axit kiến thức để giải quyết đáp bút màu
Tìm nuclêic, chỉ ra được quyết vấn đề của vấn đề 
hiểu ADN là cấu trúc nhóm mình (đã và sử 
về mang, bảo quản và được giáo viên dụng kĩ 
axit truyền đạt thông tin giao nhiệm vụ từ thuật 
nuclêi di truyền. trước) – tìm hiểu phòng 
c (8 - Phân biệt đơn kiến thức liên tranh.
phút) phân của ADN và quan đến axit 
 ARN. nuclêic và hoàn 
 - Học sinh nắm thiện vào giấy 
 được nguyên tắc bổ A0.
 sung trong cấu trúc - Học sinh chủ 
 của ADN và ARN, động thảo luận 
 ý nghĩa của nguyên vào chốt nội 
 tắc bổ sung. dung của của 
 - Mối quan hệ giữa nhóm, sau đó 
 ADN – ARN và dán lên khu vực 
 protein. của nhóm mình.
 - Tự thiêt lập một 
 số công thức giải 
 bài tập di truyền 
 phân tử (chiều dài, 
 khối lượng, tính số 
 nucleotit
Hoạt Thuyết trình sản Lắng nghe, ghi Dạy học Đánh Câu Tranh 
động phẩm của nhóm: chép nội dung hợp tac giá hỏi hỏi hình sản 
3: Trình bày được đặc sản phẩm của và sử đáp phẩm của 
Báo điểm cấu trúc của các nhóm, phân dụng kĩ các nhóm, 
cáo axit nuclêic, so tích, đánh giá và thuật giấy A4 
kết sánh ADN và so sánh với sản phòng để học 
quả ARN, mối quan hệ phẩm của nhóm tranh sinh làm 
hoạt giữa ADN – ARN mình – phản biện việc cá 
động và protein nếu thấy bất hợp nhân
của lí * Thực hiện nhiệm vụ học tập (2 phút)
 Quan sát, theo dõi học sinh thực trong quá trình Các thành viên trong tổ hoạt động 
 xếp hình, bấm đồng hồ thời gian xếp hình trong vòng 2 phút
 * Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ (2 phút)
 - Giáo viên mời đại diện các nhóm đưa sản - Học sinh đưa sản phẩm của nhóm 
 phẩm của mình lên trưng bày. lên trưng bày, báo cáo tên sản phẩm 
 - Đánh giá sản phẩm đã hoàn thành chưa. và tiến độ hoàn thành sản phẩm.
 - Các thành viên trong nhóm quan sát 
 sản phẩm của nhóm mình và các 
 nhóm khác, 
 *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập (2 phút)
 - Giáo viên đánh giá nhận xét sản phẩm của các - Lắng nghe, ghi nhớ, đánh giá và tán 
 nhóm, tuyên dương nhóm làm việc hiệu quả, thưởng.
 tích cực.
 - Từ đó giáo viên đặt vấn đề:
 Như vậy, protein được đặc trưng bởi số 
 lượng, thành phần, trật tự xắp xếp các axit 
 amin, nhưng protein được quy định bởi yếu 
 tố nào? Yếu tố quy định protein có đặc điểm 
 gì? Chúng cùng nhau vào bài ngày hôm nay 
 để làm rõ thêm vấn đề đó.
2. Hoạt động hình thành kiên thức mới:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về cấu trúc và chức năng của axit nuclêic (8 phút)
 a. Mục tiêu
 - Học sinh nắm được cấu trúc và chức năng của axit nuclêic, chỉ ra được ADN là 
cấu trúc mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
 - Phân biệt đơn phân của ADN và ARN.
 - Học sinh nắm được nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của ADN và ARN, ý nghĩa 
của nguyên tắc bổ sung.
 - Mối quan hệ giữa ADN – ARN và protein.
 - Tự thiêt lập một số công thức giải bài tập di truyền phân tử (chiều dài, khối lượng, 
tính số nucleotit.
 - Học sinh mô tả nội dung kiến thức mình đạt được vào giấy A0 (nội dung này được 
thực hiện trước ở nhà)
 b. Nội dung
 - Học sinh chủ động tìm hiểu kiến thức để giải quyết vấn đề của nhóm mình (đã 
được giáo viên giao nhiệm vụ từ trước) và hoàn thiện vào giấy A0.
 - Học sinh chủ động thảo luận vào chốt nội dung của của nhóm, sau đó dán lên khu 
vực của nhóm mình.
 c. Sản phẩm
 “Tranh kiến thức” của nhóm được hình thành.
 d. Tổ chức thực hiện
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 * Chuyển giao nhiệm vụ học tập (2 phút)
 - Nhắc lại nội dung chuẩn bị của các nhóm: Trình - Lắng nghe, ghi nhớ, hoàn thiện 
 bày cấu trúc và chức năng của ADN và ARN, so nốt sản phẩm.
 sánh cấu trúc của ADN và ARN. sản phẩm của nhóm mà mình tâm 
 đắc, sau đó chọn sản phẩm có điểm 
 cao nhất để trưng bày.
 * Thực hiện nhiệm vụ học tập (5 phút)
 Tổ chức cho các nhóm báo cáo sản phẩm Lắng nghe và ghi chép
 * Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ (3 phút)
 Hết thời gian tham quan sản phẩm Hoàn thiện nốt sản phẩm.
 *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập (10 phút)
 - Giáo viên nhận xét hoạt động của các nhóm, - Tổng hợp và chốt nội dung kiến 
 tuyên dương, khen thưởng các nhóm và cá nhân thức.
 hoạt động tốt. - Học sinh hoàn thiện sản phẩm, tự 
 - Giáo viên đặt câu hỏi: đánh giá và đánh giá chéo, góp ý 
 1. Chỉ ra những đặc điểm về cấu trúc liên cho các nhóm khác.
 quan đến chức năng bảo quản và lưu trữ và truyền 
 đạt thông tin di truyền của ADN?
 2. Nguyên tắc bổ sung thể hiện như thế 
 nào trong cấu trúc không gian của ADN? Nguyên 
 tắc này có ý nghĩa như thế nào trong việc thực 
 hiện chức năng của ADN? 
 3. Phân biệt khái niệm phân tử ADN và 
 khái niệm Gen.
 4. ARN có nguồn gốc từ đâu? Chức năng 
 của các loại ARN?
 - Giáo viên củng cố và chốt lại nội dung trọng tâm.
 Đây là hoạt động áp dụng kĩ thuật phòng tranh giải quyết nội dung trọng tâm 
 của bài học
 - Sản phẩm của học sinh có thể là sơ đồ tư duy; mô hình ADN và ARN bằng giấy 
hoặc ống hút và nắp chai nhựa; hoặc vẽ tranh; kẻ bảng so sánh Cần phân chia khu vực 
hợp lí giữa mô hình và các tranh hình so sánh để đảm bảo ánh sáng và diện tích di chuyển. 
Ví dụ: Không nên để hai mô hình của 2 nhóm ở gần nhau sẽ tốn nhiều diện tích, học sinh 
khó di chuyển trong phạm vi lớp học
 - Các cách trình bày khác nhau của các nhóm luôn có ưu nhược điểm riêng. Ví dụ:
 + Bảng so sánh giúp hệ thống hóa được kiến thức nhưng không nêu bật được cấu 
trúc không gian, nên bổ sung thêm hình ảnh. 
 + Sơ đồ tư duy giúp hệ thống hóa, phát huy tính sáng tạo, trực quan dễ hiểu nhưng 
khó trình bày mạch lạc.
 + Hình vẽ, mô hình: Sáng tạo, thể hiện thẩm mĩ cá nhân, thể hiện được đầy cấu trúc 
không gian của các phân tử. Yêu cầu học sinh có khả năng sử dụng ngôn ngữ tốt. Tuy nhiên 
nhóm thăm quan khó nhận biết điểm giống và khác nhau của 2 loại axit nucleic.
 Giáo viên cần dựa vào ưu nhược điểm của các cách trình bày, khuyến khích, tuyên 
dương các điểm sáng tạo của học sinh.
 - Trong quá trình học sinh di chuyển, thăm quan vòng tròn, nên viết thứ tự di chuyển 
của nhóm lên bảng tránh tình trạng lộn xộn hoặc không ổn định trong lớp.
 - Quá trình thăm quan, các cá nhân được đi thăm đủ sản phẩm của các nhóm, đánh 
giá toàn diện các cách trình bày khác nhau về một nội dung. 
 - Cá nhân nào trong nhóm cũng phải nắm được các nội dung mà nhóm đã nghiên 
cứu, hoàn thiện, và trình bày thuyết phục trước thành viên nhóm khác. + G liên kết với X bằng 3 bổ sung với U, G liên kết bổ 
 liên kết hidro sung với X) 
 - Được tổng hợp từ ADN
 + mARN: Mang thông tin di 
 truyền mã hóa cho protein
 Lưu trữ, bảo quản và truyền + tARN: Vận chuyển axit 
 Chức năng
 đạt thông tin di truyền amin cho quá trình dịch mã.
 + rARN: Cấu tạo nên 
 ribosom làm khuôn cho quá 
 trình dịch mã 
 - Câu hỏi tự luận và trắc nghiệm
Câu hỏi tự luận
Câu 1. Chứng minh trong ADN, cấu trúc phù hợp với chức năng?
Câu 2. Trong tế bào thường có các enzim sửa chữa các sai sót về trình tự nuclêôtit. Theo 
 em, đặc điểm nào về cấu trúc của ADN giúp nó có thể sửa chữa những sai sót nêu 
 trên? 
Câu 3. Tại sao cũng chỉ 4 loại nuclêôtit nhưng các loài sinh vật khác nhau lại có những 
 đặc điểm và kích thước rất khác nhau?
Câu 4 : Một gen dài 5100 Ăngstrong. Tổng số nucleotit loại A là 900. Hãy tính số nucleotit 
 mỗi loại của gen trên?
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Đơn phân của axit nuclêic là:
 A. Nuclêôtit. B. Axit phôtphoric.
 C. PhôtphođiesteD. đường C 5H10O5.
Câu 2: Trong phân tử ADN có các loại nuclêôtit nào?
 A. A, T, G, U. B. A, G, U, X.C. A, T, G, X. D. G, T, X, U.
Câu 3: ADN vừa đa dạng vừa đặc thù là do:
 A. ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
 B. ADN có bậc cấu trúc không gian khác nhau.
 C. Số lượng các nuclêôtit khác nhau.
 D. Số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các nuclêôtit khác nhau. 
Câu 4: ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các nuclêôtit. Nếu chỉ 
tính riêng cấu tạo này thì chức năng tương ứng của ADN là: 
 A. Mang thông tin di truyền. 
 B. Bảo quản thông tin di truyền.
 C. Truyền đạt thông tin di truyền.
 D. Mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
Câu 5: Nguyên tắc bổ sung được thể hiện ra sao trong cấu trúc của axit nucleic?
 A. A liên kết với T, G liên kết với X bằng liên kết photphodieste.
 B. A liên kết với G, T liên kết với X bằng liên kết photphodieste.
 C. A liên kết với T, G liên kết với X bằng liên kết hidro.
 D. A liên kết với X, G liên kết với T bằng liên kết hidro.
4. Hoạt động vận dụng, mở rộng (2 phút)
a. Mục tiêu: 
 - Vận dụng được kiến thức về đặc điểm cấu trúc của ADN và ARN để giải quyết 
các bài tập di truyền phân tử.
b. Nội dung: 

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_ap_dung_ki_thuat_phong_tranh_nang_cao.docx