Sáng kiến kinh nghiệm Bất đẳng thức Cauchy và một số ứng dụng

doc 22 trang sk10 08/10/2024 851
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Bất đẳng thức Cauchy và một số ứng dụng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Bất đẳng thức Cauchy và một số ứng dụng

Sáng kiến kinh nghiệm Bất đẳng thức Cauchy và một số ứng dụng
 Bất đẳng thức Cauchy và một số ứng dụng
 MỤC LỤC
 Nội dung Trang 
Mở đầu 2
Chương 1: Cơ sở lý luận 3
 1. Bất đẳng thức Cauchy 3
 2 . Hệ quả bất đẳng thức Cauchy 3
Chương 2: Một số ứng dụng của bất đẳng thức Cauchy 4
 I. Ứng dụng bất đẳng thức Cauchy vào chứng minh bất đẳng thức 4
 II. Ứng dụng bất đẳng thức Cauchy vào giải phương trình, bất phương trình 8
 III. Ứng dụng bất đẳng thức Cauchy vào tìm GTLN- GTNN 13
 1. Kỹ thuật chọn điểm rơi trong bất đẳng thức Cauchy 13
 2. Ứng dụng vào tìm GTLN- GTNN 17
 IV. Ứng dụng bất đẳng thức Cauchy vào chứng minh tính chất nghiệm 20
Kết luận 21
Tài liệu tham khảo 22
 1
 Trần Công Văn – Trường THPT Tiến Thịnh Bất đẳng thức Cauchy và một số ứng dụng
Chương 1 : Cơ sở lí luận 
1.BẤT ĐẲNG THỨC CAUCHY
 n n
 Cho .Ta có : , (1)
 ai ¡ ,i 1,n ai n ai n ¥ \ 0,1
 i 1 i 1
 Dấu '' '' xảy ra a1 a2 ... an.
 CM
 • Với n 2 ta có : a1 a2 2 a1a2 ( luôn đúng).
 k
 1 k k
 • Giả sử (1) đúng với n k , tức là : ak ai .Ta chứng minh (1) 
 k i 1 i 1
 cũng đúng với n k 1. Thật vậy , giả sử 
 1 k
 a1 a2 ... ak ak 1 ak 1 ai
 k i 1
 1 k
 Đặt x ai , ak 1 x y,(y 0).
 k i 1
 k 1 k
 1 k 1 ak 1 k x y 1 
 Vì ai . ai x x y 
 k 1 i 1 k 1 k i 1 k 1 k 1 k 1 k 1 
 k 1 k 1 k 1
 1 1 k 1 k 1 k
 Do đó : ai x y x x y
 k 1 i 1 k 1 k 1
 k 1
 k
 x x y ai (đúng).
 i 1
 Dấu '' '' xảy ra a1 a2 ... an.
 Vậy theo nguyên lý quy nạp toán học bất đẳng thức (1) đúng n ¥ \ 0,1.
 • Với n 1thì hiển nhiên bất đẳng thức (1) đúng.
2. HỆ QUẢ BẤT ĐẲNG THỨC CAUCHY
 + Hệ quả 1: 
 n
 n n S 
 Nếu ons thì ax xảy ra a a ... a .
 ai S c t M  ai 1 2 n
 i 1 i 1 n 
 + Hệ quả 2: 
 n n
 n
 Nếu  ai P const thì Min ai n P xảy ra a1 a2 ... an.
 1 1 
 i i
 3
Trần Công Văn – Trường THPT Tiến Thịnh Bất đẳng thức Cauchy và một số ứng dụng
 * n
 n ¥ ta có : 1 x 1 n x . Chuyển qua giới hạn , thì được : 
 lim 1 x n lim(1 x) hay 1 x 1 x.
 x x n
 Như vậy bđt (3) được chứng minh hoàn toàn.
 *
Bài toán 2 : Cho ai ¡ , ai 0, i 1,k, n,k ¢ . Ta có : 
 n
 k k
 1 n 1 
 ai ai (4) . Dấu '' '' xảy ra a1 a2 ... ak .
 k i 1 k i 1 
 CM
 1 k
Đặt S ai
 k i 1
 • k 1, thì BĐT (4) hiển nhiên đúng.
 n n
 • k 1, áp dụng BĐT cauchy cho 1 số ai và n 1 số S ta được :
 n n n 1
 ai n 1 S nS .ai ,i
 k k k
 n n n 1 n n n
Do đó : ai k n 1 S nS ai knS ai kS .
 i 1 i 1 i 1
 n
 k k
 1 n n 1 
 ai S ai . Dấu'' '' xảy ra a1 a2 ... ak . ( đpcm) .
 k i 1 k i 1 
 Chú ý : + Ta có thể chứng minh BĐT (4) nhờ BĐT Bernoulli như sau :
 n
 k k
 1 ka i 
Đặt S ai . Khi đó : (4) k  .
 k i 1 i 1 S 
 n n
 ka ka S ka S
 i , ta có : i 1 i 1 n i
 S S S
 n n
 k ka ks ks k ka 
 Do đó :  i k n  i k. 
 i 1 s s i 1 s 
 ka S
 Dấu “ = ” xảy ra i 0,(i 1,k) a a ... a
 S 1 2 k .
 *
 + Nếu thay điều kiện n ¢ bằng điều kiện n 1, n ¡ thì cách 
 chứng minh thứ 2 hợp lí hơn.
 + Các BĐT (2), (3) , (4) đều có thể chứng minh bằng đạo hàm.
Bài toán 3: Cho x, y, z 0 và m,n ¥ * . Chứng minh rằng: 
 x m ym z m
 x m n ym n z m n . Dấu “ = ” xảy ra x y z.
 yn zn x n
 5
Trần Công Văn – Trường THPT Tiến Thịnh Bất đẳng thức Cauchy và một số ứng dụng
II. ỨNG DỤNG BĐT CAUCHY VÀO GIẢI PT , BPT ,HPT, HBPT.
 1. ỨNG DỤNG BĐT CAUCHY VÀO GIẢI PT, BPT. 
 Ví dụ 1. Giải pt sau :
 x3 3x 2 8x 40 8 4 4x 4 .
 Lời giải
 Điều kiện 4x 4 0 x 1. Ta có : 
 CS
 x3 3x 2 8x 40 8 4 4x 4 4 4 x 1 4.4.4 x 1 4 4 4
 x 3 x 3 2 0 x 3.
Vậy x 3 là nghiệm duy nhất của phương trình đã cho.
 Ví dụ 2 . Giải phương trình sau :
 5 27x10 5x6 5 864 0 
 lời giải
Do x 0 không là nghiệm của pt , nên chia cả 2 vế cho 5 27x6 ta được :
 4 5 864 1 4 2 5
 x 5 . 0 x 
 5 27 27 x6 x6 5 27
 3 2
 5 x 4 1 x 4 1 5
 3. 2. 5 5 
 6 6 
 5 27 3 x 3 x 5 27
 x 4 1
 Dấu “ = ’’ xảy ra x10 3 x 10 3.
 3 x6
 Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm là x 10 3.
 Ví dụ 3 . Tìm nghiệm x, y của bất phương trình sau :
 2002 1
 x y 2002 1
 e 2003 2003 e x e y ( 1 )
 2003 2003
 Lời giải
 2002 1
Đặt a , b a b 1 b 1 a. Khi đó phương trình( 1) trở 
 2003 2003
thành : eax 1 a y aex be y aex 1 a e y ea x y aex y 1 a ( 2 ) 
 Giả sử x0 , y0 là nghiệm của BPT (2) , điều này cũng có nghĩa là nghiệm của 
BPT (1)
 a x y x y
 Tức là : e 0 0 ae 0 0 1 a ( * )
Mặt khác theo BĐT Bernoulli , ta lại có : 
 a
 a x y a x y a x y x y
 0 0 0 0 0 0 0 0
 e 1 e 1 1 a e 1 1 a ae mâu thuẫn với ( *).
Vậy BPT đã cho vô nghiệm.
 7
Trần Công Văn – Trường THPT Tiến Thịnh Bất đẳng thức Cauchy và một số ứng dụng
 1 1 1
Dấu “ = ’’ ở (4) và (5) xảy ra đồng thời x y z x y z . 
 x y z
 1
Thay vào (1) x y z thoả mãn (3) .
 3
 1
Vậy HPT đã cho có nghiệm duy nhất là x y z .
 3
Nhận xét : 
 • Thay vì lý luận dấu “ = ’’ ở (4) và (5) xảy ra đồng thời , ta có thể làm như 
 sau : 
 1 9 1
 Từ (4) và (5) xyz (6) thế vào (3) ta được : xy yz zx (7)
 27 27 3
 Từ (2), (6),(7) và theo định lí Vi-ét thì x, y,z là 3 nghiệm của phương trình sau : 
 3
 3 2 1 1 1 1 1
 X X X 0 X 0 X x y z . 
 3 27 3 3 3
 • Với cách làm ở trên thì phương trình (3) là không cần thiết .
 • Ta cũng có thể trình bày lời giải bài toán trên theo cách sau : 
 Vì vai trò x, y, z là như nhau. Không mất tính tổng quát ta giả sử
 1
 x y z 0. Ta có 3z x y z 1 0 3z 1 0 z . 
 3
 7
 3 xy yz zx 2xyz xy 1 2z z x y 
 27
 x y 2 1 z 2
 1 2z z x y 1 2z z 1 z 
 4 4
 3
 1 3 2 1 1 z z 1 2z 7
 2z z 1 z.z 1 2z 1 1 . 
 4 4 4 3 27
 x y
 x y 1
Dấu " " xảy ra 1 Thế vào (2) ta được x y z thoả 
 z 1 2z z 3
 3
 1
mãn phương trình (1). Vậy x y z là nghiệm của hệ đã cho.
 3
 Bình luận : Với cách làm trên ta thấy phương trình (1) chỉ cần thay bằng giả 
 thiết x, y, z 0 là đủ.
 9
Trần Công Văn – Trường THPT Tiến Thịnh Bất đẳng thức Cauchy và một số ứng dụng
 *
 Ví dụ 3. Tìm a,b ¢ thoả mãn : 
 a b b a 12 (1)
 a a b b 28 (2)
 Lời giải
 Từ (1) ta có : 12 a b b a 2 4 (ab)3 ab 6 3 6 6 3 8 12
 *
 Do a,b ¢ ab 11 (3).
 2
 Từ (2) ta có : 282 a a b b a2 b2 a b 
 2 3
 a b a b a b 
 a b 3 28 9 a b 10 (4)
 Giả sử a b, từ (3) suy ra ab 11 a2 11 a 3. 
 • Với 2 a 3, thì từ (4) b 7 ab 2.7 14 11 
 (mâu thuẫn (3) ) 
 • Với a 1, từ (4) suy ra b 9 kết hợp với (3) ta được b 9;10;11.
 Dễ dàng kiểm tra thấy chỉ có cặp (1 ; 9) là thoả mãn.
 Vậy nghiệm của hệ BPT đã cho là a,b 1;9 , 9;1 .
 Ví dụ 4 . Tìm nghiệm dương của HBPT sau :
 a2000 b2000 c2000 3 (1)
 2 2 2
 a b c 3 (2)
 Lời giải
 Áp dụng BĐT cauchy ta có : 
 a2000 999.1 10001000 a2000 .1 1000a2
 Tương tự , ta có :
 b2000 999.1 1000b2 và c2000 999.1 1000c2
 Do đó : a 2000 b2000 +c2000 3.999 1000(a 2 b2 c2 )
 a2 b2 c2 .1000 3. 1 999 3.1000
 a2 b2 c2 3 (3) . 
 Từ (2) và (3) suy ra a2 b2 c2 3 . Dấu “ = “ xảy ra a b c 1. Vậy 
 nghiệm của HBPT đã cho là : a b c 1 W
 11
Trần Công Văn – Trường THPT Tiến Thịnh

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_bat_dang_thuc_cauchy_va_mot_so_ung_dun.doc