Sáng kiến kinh nghiệm Định hướng phát triển năng lực học sinh qua dạy học chủ đề Tổng hợp và phân tích lực

docx 20 trang sk10 21/11/2024 480
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Định hướng phát triển năng lực học sinh qua dạy học chủ đề Tổng hợp và phân tích lực", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Định hướng phát triển năng lực học sinh qua dạy học chủ đề Tổng hợp và phân tích lực

Sáng kiến kinh nghiệm Định hướng phát triển năng lực học sinh qua dạy học chủ đề Tổng hợp và phân tích lực
 MỤC LỤC
 Trang
1. Lời giới thiệu............. 1
2. Tên sáng kiến kinh nghiệm................. 1
3. Tác giả sáng kiến........... 1
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến ............ 1
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến... 1
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử .. 1
7. Mô tả nội dung của sáng kiến ........................................................................ 2
NỘI DUNG SÁNG KIẾN.................................................................................. 2
7.1. Quá trình hình thành khái niệm về lực với học sinh.. 2
7.2. Một số năng lực cơ bản. 3
7.3. Các bước xây dựng chủ đề........................................................................... 4
7.4. Chủ đề: Tổng hợp và phân tích lực- Môn vật lí lớp 10 4
7.4.1. Tổng quan về chủ đề. 4
7.4.2. Triển khai chủ đề.. 5
7.5. Khả năng áp dụng của sáng kiến.. 16
8. Những thông tin cần được bảo mật................................................................. 16
9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 16
10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng 
kiến theo ý kiến của tác giả và ý kiến của tổ chức, cá nhân đã áp dụng tham gia 
lần đầu, kể cả áp dụng thử 17
10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng 
kiến theo ý kiến của tác giả 17
10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng 
kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân 17
11. Danh sách những tổ chức/ cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng 17
sáng kiến lần đầu
12. Thực nghiệm sư phạm.. 12
13. Tài liệu tham khảo. 19
 0 NỘI DUNG SÁNG KIẾN
7.1. Quá trình hình thành khái niệm về lực với học sinh.
 Ở lớp 6 học sinh chỉ hình thành về những khái niệm hết sức cơ bản và định tính về 
lực qua những ví dụ:
- Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia. Tác dụng đẩy 
hay kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
- Mỗi lực tác dụng đều được xác định bởi phương, chiều và độ lớn (hay còn gọi là cường 
độ) của lực.
 Đến lớp 8 học sinh biết cách biểu diễn về lực cụ thể hơn
- Lực là một đại lượng vectơ được biểu diễn bằng một mũi tên có:
+ Gốc là điểm đặt của lực (điểm mà lực tác dụng lên vật).
+ Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực.
+ Độ dài biểu diễn cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước.
- Vectơ lực được kí hiệu là F→ , cường độ (độ lớn) của lực kí hiệu là F.
Minh họa: Biểu diễn trọng lực tác dụng lên vật có khối lượng 50 kg theo tỉ xích 1 cm 
ứng với 100 N.
 2 + tính toán.
+ tìm hiểu tự nhiên và xã hội.
+ công nghệ.
+ tin học. 
+ thẩm mỹ. 
+ thể chất.
7.3. Các bước xây dựng chủ đề
Bước 1: Lựa chọn chủ đề 
 Nhóm chuyên môn (GV) căn cứ vào chương trình SGK hiện hành, lựa chọn nội 
dung để xây dựng các chủ đề dạy học phù hợp với việc sử dụng phương pháp dạy học 
tích cực trong điều kiện thực tế của nhà trường.
Bước 2: Xác định mục tiêu cần đạt của chủ đề 
- Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ (Chuẩn chung theo chủ đề và chuẩn cụ thể từng đơn 
vị bài học) được xác định căn cứ theo quy định trong Chương trình GDPT môn Ngữ văn 
hiện hành. 
- Định hướng những năng lực có thể hình thành và phát triển sau khi học chủ đề (chú ý 
đến năng lực chuyên biệt của môn Ngữ văn: đọc- hiểu và tạo lập văn bản...) 
Bước 3: Lập bảng mô tả các mức độ nhận thức theo định hướng năng lực (cả chủ 
đề)
- Các mức độ này được sắp xếp theo 4 mức: Nhận biết -Thông hiểu - Vận dụng thấp - 
Vận dụng cao - (Các chuẩn được mô tả ở những mức độ khác nhau, thể hiện sự phát 
triển).
- Xác định các loại câu hỏi, bài tập để rèn luyện, phát triển các NL.
Bước 4: Biên soạn hệ thống câu hỏi, bài tập theo bảng mô tả (theo từng bài, từng 
tiết)
 Các câu hỏi và bài tập được biện soạn để sử dụng trong quá trình dạy học, luyện 
tập, kiểm tra, đánh giá chủ đề.
Bước 5: Thiết kế tiến trình dạy học chủ đề (kế hoạch dạy học, giáo án)
- Xác định rõ số tiết và nội dung chính của từng tiết (đảm bảo số tiết của PPCT)
- Thể hiện rõ hình thức, cách thức tổ chức dạy học; phương pháp, kĩ thuật dạy học; nhiệm 
vụ của giáo viên, nhiệm vụ của học sinh...đối với từng tiết học của chủ đề.
- Chú ý đến đặc điểm riêng của từng phân môn để thiết kế các hoạt động của chủ đề và 
hoạt động của từng tiết học 
7.4. Chủ đề: Tổng hợp và phân tích lực - Môn vật lí lớp 10.
7.4.1. Tổng quan về chủ đề: Chủ đề dạy 2 tiết.
 HOẠT ĐỘNG CỦA 
 BƯỚC CHUẨN BỊ NĂNG LỰC
 GV
 Hoạt động 1: Tổ Phiếu học tập số 1. Trao đổi thông tin.
 KHỞI 
 chức tình huống có Giải quyết vấn đề.
 ĐỘNG
 vấn đề
 Hoạt động 2: Nhắc Phiếu học tập số 2 Trao đổi thông tin.
 HÌNH 
 lại khái niệm về lực, Hợp tác.
 THÀNH 
 cân bằng lực Tự học.
 4 - Phiếu học tập.
 - Chia nhóm.
 Học sinh: - Ôn các kiến thức về lực đã học ở lớp 6
 - Ôn tập về cách biểu diễn lực đã học ở lớp 8.
 - Ôn tập kiến thức đã học về vec tơ.
2. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh
 - Năng lực tự học 
 - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo
 - Năng lực học hợp tác nhóm
 - Năng lực thực nghiệm
 - Năng lực trình bày và trao đổi thông tin.
III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh
 Các bước Hoạt động Tên hoạt động Thời gian
 Khởi động Hoạt động 1 Tổ chức tình huống có vấn đề 5 phút
 10 phút
 Hoạt động 2 Nhắc lại khái niệm về lực, cân bằng lực
 30 phút
 Hoạt động 3 Tìm hiểu về tổng hợp lực
 Hình thành 
 kiến thức
 Tìm hiểu điều kiện cân bằng của chất 15 phút
 Hoạt động 4
 điểm
 20 phút
 Hoạt động 5 Tìm hiểu phép phân tích lực
 Hoạt động 6 Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận 5 phút
 Luyện tập
 dụng
 Tìm hiểu vai trò tổng hợp và phân tích lực 
 Tìm tòi mở 
 Hoạt động 7 trong đời sống, kĩ thuật (làm việc ở nhà và 5 phút
 rộng
 báo cáo thảo luận ở lớp)
Tiết học thứ 1:
 A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống có vấn đề
a) Mục tiêu hoạt động
 Từ các tình huống được thực hiện để tạo cho học sinh sự quan tâm đến vấn đề tổng 
hợp và phân tích lực và đặt được các câu hỏi để nghiên cứu vấn đề đó.
 Nội dung hoạt động: Tạo tình huống xuất phát.
Cho học sinh quan sát 2 hiện tượng. 
 6 sở.
 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
 NHÓM:
 TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC
 Câu 1: Nhắc lại khái niệm về lực và viết đơn vị đo của 
 lực?
 Câu 2: Nêu đặc trưng ( tác dụng) của lực.
 Câu 3: Kể tên các lực tác dụng vào vật nặng trong hình 
 sau? 
 ..........
c) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm của nhóm học sinh. Quan sát cá nhân trong nhóm và 
kết quả thông qua. phiếu học tập để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh.
GV: Câu hỏi 2 đã trả lời cho chúng ta biết nội dung của Phiếu học tập số 1.
GV: Kết luận chung về lực và yêu cầu học sinh ghi nhớ vào vở về khái niệm của lực.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về tổng hợp lực
a) Mục tiêu hoạt động
 Phát biểu được định nghĩa tổng hợp lực, quy tắc hình bình hành.
 Nhận biết được các bước của phương pháp thực nghiệm.
b) Gợi ý tổ chức hoạt động
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 Giao cho mỗi nhóm một bộ thí nghiệm Mỗi nhóm học sinh nhận dụng cụ thí 
 và hướng dẫn các nhóm hiệu chỉnh số nghiệm và hiệu chỉnh các dụng cụ đo.
 chỉ của mỗi lực kế, đặt thước đo góc có 
 tâm tại điểm giao nhau giữa hai đường 
 thẳng trên bảng từ.
 Bố trí TN như hình
 8 OM và ON thành một dây OQ để treo 3 
quả nặng như trên nhưng vẫn không thay 
đổi trạng thái ( vị trí) của chúng.
 Nhóm quan sát hiện tượng và điền 
 thông tin thu được vào phiếu học tập 
 số 4.
 Nhóm hoàn thành nhiệm vụ học tập.
Yêu cầu mỗi nhóm quan sát sợi dây OQ 
và đọc số chỉ trên lực kế sau đó điền vào 
phiếu học tập số 4.
 Nhóm hoàn thành nhiệm vụ học tập
Yêu cầu các nhóm biểu diễn lực F theo 
cùng tỉ lệ xích với các F1 và F2 vào phiếu 
học tập số 3.
Yêu cầu các nhóm đánh dấu vị trí ngọn 
của véc tơ lực F trên bảng từ của mỗi 
nhóm.
 Nhóm thảo luận và rút ra kết luận sau 
 đó hoàn thành vào phiếu học tập số 4.
 Cá nhân so sánh kết luận từ giáo viên 
 với kết luận của nhóm sau đó ghi nhớ 
 khái niệm về tổng hợp lực.
 Cá nhân quan sát và rút ra kết luận.
 10 Hai lực ngược chiều.
 Hai lực vuông góc nhau.
 Hoàn thành nội dung vận dụng kiến thức Các nhóm thảo luận để hoàn thành nội 
 vào phiếu học tập số 5. dung phiếu học tập số 5.
c) Sản phẩm hoạt động:Vở ghi của học sinh.
 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 12
 NHÓM:
 TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC
 Bảng số liệu
 Thông tin Quả nặng Góc giữa ON và OM Lực kế ON Lực kế OM
 (gam) F1 F2
 Số liệu
 Biểu diễn các lực F1 và F2 theo tỉ lệ xích nhất định. 
  Hoạt động 4: Tìm hiểu điều kiện cân bằng của chất điểm
a) Mục tiêu hoạt động
 Phát biểu điều kiện cân bằng của một chất điểm
b) Tổ chức hoạt động:
Cho học sinh quan sát hình ảnh từ một nhóm trong quá trình thực hiện thí nghiệm với hai 
dây treo vật, sau đó yêu cầu điền thông tin quan sát được vào phiếu học tập số 6.
 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6
 NHÓM:
 TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC
 Hãy kể tên các lực tác dụng vào điểm treo các vật tại điểm O trên hình?
 Biểu diễn các lực theo cùng một tỉ lệ xích nhất định.
  
 Nêu nhận xét về trọng lực P và hợp lực Fcủa F1 và F2 .
GV: Yêu cầu học sinh xác định vị trí cân bằng và xác định các lực tác dụng vào vòng 
khuyên nhẹ.
GV nhận xét câu trả lời của HS, từ đó rút ra kết luận về điều kiện cân bằng của chất 
 14

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_dinh_huong_phat_trien_nang_luc_hoc_sin.docx