Sáng kiến kinh nghiệm Hệ thống kiến thức cho học sinh yếu kém môn Hoá học với 10 nội dung căn bản
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Hệ thống kiến thức cho học sinh yếu kém môn Hoá học với 10 nội dung căn bản", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Hệ thống kiến thức cho học sinh yếu kém môn Hoá học với 10 nội dung căn bản
SỞ GD & ĐT NGHỆ AN ---------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI HỆ THỐNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH YẾU KÉM MÔN HOÁ HỌC VỚI 10 NỘI DUNG CĂN BẢN LĨNH VỰC: HOÁ HỌC Năm: 2021 - 2022 MỤC LỤC CÁC MỤC TRANG Phần 1. MỞ ĐẦU 1 Phần 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2 1. Cơ sở lý luận. 2 2. Cơ sở thực tiễn. 2 3. Nội dung nghiên cứu. 2 3.1. Xây dựng hệ thống kiến thức căn bản 2 3.1.1. Nội dung 1: Hoá trị và danh pháp hợp chất vô cơ 2 5 3.1.2. Nội dung 2: Bảng tính tan 3.1.3. Nội dung 3: Phương pháp cân bằng phản ứng oxi hoá – 7 khử 3.1.4. Nội dung 4: Phương pháp viết phương trình ion thu gọn 9 3.1.5. Nội dung 5: Dãy hoạt động hoá học của kim loại 12 3.1.6. Nội dung 6: Quy luật xảy ra các phản ứng phổ biến 14 3.1.7. Nội dung 7: Các công thức và phương pháp tính toán dựa 21 vào phương trình hoá học. 3.1.8. Nội dung 8: Giới thiệu một số phương pháp cơ bản giải bài 27 tập hoá học. 3.1.9. Nội dung 9: Hệ thống bài tập luyện tập 32 3.1.10. Nội dung 10: Hệ thống các bài kiểm tra để rèn luyện đánh 40 giá 3.2. Thực nghiệm sư phạm 49 PHẦN 3. KẾT LUẬN 49 4. Những đóng góp của đề tài Thiết kế được hệ thống kiến thức căn bản nhất của môn Hoá học cho học sinh Học sinh yếu kém môn Hoá học tiến bộ hơn hẳn so với những học sinh không tiếp cận với đề tài. PHẦN 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1. Cơ sở lý luận. Cơ sở lý luận của đề tài “Hệ thống kiến thức cho học sinh yếu kém môn Hoá học với 10 nội dung căn bản” trong đó các kiến thức cơ bản được tóm tắt từ SGK lớp 8 và lớp 9 THCS và có phối hợp thêm một số kiến thức cơ bản của THPT. 2. Cơ sở thực tiễn. Thực trạng học sinh bị mất gốc hay hổng gần như hoàn toàn kiến thức nền, cơ bản của Hoá học rất nhiều. 3. Nội dung nghiên cứu. 3.1. Xây dựng hệ thống kiến thức căn bản 3.1.1. Nội dung 1: Hoá trị và danh pháp hợp chất vô cơ * Ý nghĩa: Khi học sinh nắm được nội dung này thì sẽ có cơ sở để viết đúng công thức phân tử của các chất và gọi tên được các hợp chất đó. 3.1.1.1. Hoá trị a) Khái niệm về hoá trị và ý nghĩa của hoá trị - Trong hợp chất cộng hoá trị: Hoá trị của một nguyên tố được xác định bằng số liên kết của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử và được gọi là cộng hoá trị của nguyên tố đó. - Trong hợp chất ion: Hoá trị của một nguyên tố bằng điện tích của ion và được gọi là điện hoá trị của nguyên tố đó. - Ý nghĩa của hoá trị: Hoá trị của nguyên tố dùng để thành lập công thức phân tử và xác định công thức cấu tạo b) Cách ghi nhớ về hoá trị + Đối với nguyên tố: Yêu cầu học sinh học thuộc bài ca hoá trị Kali (K), iốt (I) , hidrô (H) Natri (Na) với bạc (Ag) , clo (Cl) một loài Là hoá trị ( I ) ai ơi Nhớ ghi cho kỹ khỏi hoài phân vân 2 a) Danh pháp của oxit: M2On - Cách 1: Tên M + (HT nếu cần) + oxit (thường dùng cho oxit của kim loại) Vd: MgO magie oxit; Fe2O3 sắt (III) oxit - Cách 2: Tên M + (chỉ số oxi: mono, đi, tri, tetra, penta) + oxit (thường dùng cho oxit của phi kim) Vd: CO2 cacbon đioxit; SO3 lưu huỳnh trioxit - Cách 3: anhiđrit + tên axit tương ứng (chỉ dùng cho oxit axit) Vd: CO2 anhiđrit cacbonic; SO3 anhiđrit sunfuric - Cách 4: Một số tên thông dụng Vd: Fe3O4 oxit sắt từ; CO2 khí cacbonic; SO2 khí sunfurơ b) Danh pháp bazơ: M(OH)n - Tên M + (HT nếu cần) + hiđroxit Vd: Fe(OH)2 sắt (II) hiđroxit; Al(OH)3 nhôm hiđroxit c) Danh pháp của axit: HnX - Axit không chứa oxi: axit + tên X + hiđric Vd: HCl axit clohiđric; H2S axit sunfuhiđric - Axit chứa oxi: HnXOm + TH1: X chỉ có 1 axit chứa oxi: axit + tên X + ic Vd: H2CO3 axit cacbonic; H2SiO3 axit silicic + TH2: X có 2 axit chứa oxi: * Axit ít oxi hơn: Axit + X + ơ * Axit nhiều oxi hơn: Axit + X + ic Vd: H2SO3 axit sunfurơ; H2SO4 axit sunfuric + TH3: X có 4 axit chứa oxi được gọi theo thứ tự tăng dần oxi như sau: * Axit + hipo + X + ơ * Axit + X + ơ * Axit + X + ic * Axit + per + X + ic Vd: HClO axit hipoclorơ; HClO2 axit clorơ; HClO3 axit cloric; HClO4 axit percloric d) Muối: MnXm - Tên muối = Tên M + (HT nếu cần) + Tên gốc axit 4 + - + Hầu hết muối của kim loại kiềm (IA), amoni (NH4 ), nitrat (NO3 ), muối axit là tan. + Hầu hết muối halogenua (F-, Cl-, Br-, I-) là tan trừ: AgCl kết tủa trắng; AgBr kết tủa màu vàng nhạt; AgI kết tủa màu vàng đậm. 2- + Hầu hết muối sunfat (SO4 ) là tan trừ: BaSO4 kết tủa; CaSO4 ít tan 2- 2- 3- + Hầu hết muối cacbonat (CO3 ), sunfit (SO3 ), photphat (PO4 ) là kết tủa trừ muối của kim loại kiềm và amoni. + Muối sunfua (S2-) có tính tan tương tự bazơ tương ứng. Riêng CuS và PbS kết tủa đen không tan trong axit mạnh. * Lưu ý: Trong bảng tính tan có một số chất không tồn tại là do chúng bị oxi hoá khử nội phân tử, kém bền hoặc thuỷ phân (thuỷ phân là nguyên nhân chủ yếu) c) Luyện tập bảng tính tan Câu 1. Cho các dung dịch sau: NaOH, H2SO4, NaCl, MgSO4, Ba(NO3)2. Cho các chất phản ứng với nhau từng đôi một, viết phương trình hoá học xảy ra. Câu 2. Cho các chất sau ở trong các lọ riêng biệt mất nhãn, bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết a) NaCl, NaNO3, Na2SO4. b) NaCl, BaCl2, MgCl2. c) KNO3, Al(NO3)3, Fe(NO3)2 Câu 3. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào xảy ra 1) Cho Cu vào dung dịch HCl 2) Cho BaSO4 vào dung dịch HNO3 3) Cho CaCO3 vào dung dịch HCl 4) Cho Na2SO4 vào dung dịch MgCl2 5) Cho NaOH vào dung dịch Fe2(SO4)3 3.1.3. Nội dung 3: Phương pháp cân bằng phản ứng oxi hoá – khử 3.1.3.1. Số oxi hoá a) Ý nghĩa: SOH giúp học sinh trong việc cân bằng phản ứng oxi hoá khử và thực hiện các bài tập cần đến bảo toàn electron. Nếu không nắm được SOH học sinh không thể thực hiện được các nhiệm vụ trên. Mặt khác phản ứng oxi hoá khử chiếm phần lớn trong các phản ứng hoá học, nếu không biết cân bằng phương trình thì mọi tính toán khác đều sai. b) Nguyên tắc xác định SOH 6 2y + x +3 3x xFe→ xFe + (3x − 2y)e ++52 (3x− 2y)x N + 3e → N to => 3FexOy + (12x-2y)HNO3 ⎯⎯→ 3xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO + (6x-y)H2O * Chú ý 2. Nếu phân tử phức tạp thì có thể thành lập quá trình cho nhận e cho toàn bộ phân tử đó Vd: FeS2 + HNO3 (đặc, nóng) Fe2(SO4)3 + H2SO4 + NO2 + H2O 0++ 3 6 1x 2FeS2 → 2Fe + 4 S + 30e ++54 30x N+→ 1e N => 2FeS2 + 30HNO3 (đặc, nóng) Fe2(SO4)3 + H2SO4 + 30NO2 + 14H2O * Chú ý 3. Nếu một tác nhân oxi hoá hoặc khử tạo thành nhiều sản phẩm thì khi thành lập quá trình oxi hoá và khử phải lấy theo tỷ lệ số mol của chúng. Vd: Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2 + N2O + H2O Cho biết tỉ lệ mol của N2 và N2O lần lượt là 3:1 03+ 38x Al→+ Al 3e ++5 0 1 3x 8N+ 38e → 3N2 + N2 O => 38Al + 138HNO3 38Al(NO3)3 + 9N2 + 3N2O + 69H2O c) Luyện tập cân bằng phản ứng oxi hoá khử Câu 1. Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron 1. KMnO4 + HCl ⎯⎯→ KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O 2. Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O 3. NH3 + O2 NO + H2O 4. FeO + HNO3 Fe(NO3)3+NO+H2O Câu 2. Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron 1. KClO3 KCl + O2 2. KMnO4 K2MnO4 + O2 + MnO2 3. Cl2 + KOH KCl + KClO3 + H2O 4. Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O Câu 3. Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron 1. FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2 8 Bước 2: Chuyển các chất tan trong nước và điện li mạnh (axit mạnh, bazơ tan và muối tan) thành ion + - + 2- + 2- 2Na + 2OH + 2H + SO4 → 2Na + SO4 + 2H2O Bước 3: Giản ước 2 vế của phương trình các ion giống nhau, thu được phương trình ion thu gọn + - H + OH H2O Vd: Viết phương trình ion thu gọn của các phản ứng sau 1) Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl 2) HNO3 + NaOH NaNO3 + H2O 3) 2HCl + Na2SO3 2NaCl + SO2 + H2O 4) Fe2(SO4)3 + 6KOH 2Fe(OH)3 + 3K2SO4 b) Phương pháp viết trực tiếp phương trình ion thu gọn Bước 1: Chuyển các chất tham gia phản ứng tan trong nước và điện li mạnh thành ion (axit mạnh, bazơ tan và muối tan) Vd: Cho dung dịch X chứa hỗn hợp HCl, H2SO4, HNO3 tác dụng với dung dịch Y chứa hỗn hợp NaOH, KOH, Ba(OH)2. H+ Na + Cl− K + Ta có: dung dịch X chứa − và dung dịch Y chứa 2+ NO3 Ba 2− − SO4 OH Bước 2: Căn cứ vào điều kiện xảy ra các phản ứng oxi hoá khử, trao đổi ion (sản phẩm là chất kết tủa, chất điện li yếu, chất khí) , axit – bazơ, để kết luận các ion nào phản ứng được với nhau, những ion nào phản ứng được với nguyên tử hoặc phân tử. Bước 3: Viết trực tiếp phương trình ion thu gọn * Lưu ý: - Phản ứng xảy ra độc lập hay ưu tiên - Có phản ứng phụ xảy ra hay không. 2+ 2- Vd: Ba + SO4 BaSO4 + - H + OH H2O c) Luyện tập viết phương trình ion thu gọn Câu 1. Phương trình điện li nào sau đây không đúng? + − 2+ 2− A. HNO3 → H + NO 3 B. K2SO4 → K + SO 4 10 a) Dãy hoạt động hoá học của kim loại – Dãy hoạt động hóa học của kim loại là dãy các kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học của chúng. – Dãy hoạt động hoá học của một số kim loại: ++Mg2++3 ++++++++ 2 2 2 2 2 2 Ag 3 + K Na Al Zn Fe Ni Sn Pb 2H Cu Au K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Ag Au Chiều giảm dần tính khử của kim loại. Chiều tăng dần tính oxi hoá của cation kim loại. + Chú ý: Cặp oxi hoá – khử Fe3+ đứng sau Cu2+ và trước Ag Fe2+ Cu Ag – Kim loại mạnh tan trong nước: K, Na, Ca – Kim loại trung bình, KHÔNG tan trong nước: Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb – Kim loại yếu, không tan trong nước: Cu, Hg, Ag, Pt, Au • Gợi ý cách học thuộc và dễ nhớ dãy hoạt động hoá học của kim loại – Đối với dãy điện hoá trên các em có thể đọc như sau: Khi (K) Nào (Na) Cần (Ca) Mua (Mg) Áo (Al) Záp (Zn) Sắt (Fe) Nhìn (Ni) Sa ng (Sn) Phố (Pb) Hỏi (H) Cửa (Cu) Hàng (Hg) Á (Ag) Phi (Pt) Âu (Au) b) Ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại - Tính khử của kim loại giảm dần, tính oxi hoá của các cation kim loại tăng dần - Kim loại đứng trước Mg (K, Ba, Na, Ca) phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑ - Kim loại đứng trước H tác dụng với dung dịch axit (HCl; H2SO4 loãng,.) tạo ra H2 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ Cu + 2HCl → không phản ứng (vì Cu đứng sau H) - Kim loại không tan trong nước (từ Mg trở về sau) đẩy được kim loại đứng sau nó ra khỏi dung dịch muối Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag * Chú ý: Khi cho Na vào dung dịch CuCl2 thì: ♦ Na phản ứng với nước trước: 12
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_he_thong_kien_thuc_cho_hoc_sinh_yeu_ke.pdf