Sáng kiến kinh nghiệm “Khắc họa nhân vật” trong dạy học Lịch sử lớp 10
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm “Khắc họa nhân vật” trong dạy học Lịch sử lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm “Khắc họa nhân vật” trong dạy học Lịch sử lớp 10
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƢỜNG THCS & THPT HUỲNH VĂN NGHỆ. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƢ Ờ NG TH CS & TH PT H UỲNH M VĂNã số NGHỆ. . Mã số. SÁNG KIẾN KINH NGH IỆM ĐỀ TÀI: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “KHẮCĐỀ HỌATÀI: NHÂN VẬT” TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 10. “KHẮC HỌA NHÂN VẬT” TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 10. Người thực hiện: Trịnh Thị Bình Lĩnh vực nghiên cứu: - QuảnNgười lý giáo thực dục:. hiện: Trịnh Thị Bình - Phƣơng pháp dạy học bộ môn: Lịch sử. Lĩnh- Lĩnh vực vực nghiên khác cứu: .. - Quản lý giáo dục:. - Phƣơng pháp dạy học bộ môn: Lịch sử. - Lĩnh vựcNăm khác học 2011 - 2012.. Năm học 2011 - 2012 Năm học: 2011- 2012. Người thực hiện: Trịnh Thị Bình Trang 1 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, cùng với sự bùng nổ của công nghệ thông tin, hầu nhƣ học sinh không còn ham thích học tập bộ môn xã hội ở nhà trƣờng phổ thông đặc biệt là môn Lịch sử. Việc này có rất nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân cơ bản làm cho các em nhàm chán vì yêu cầu của giáo viên bắt các em nhớ quá nhiều sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử một cách máy móc khô khan. Việc học sinh chán học môn Lịch sử nói trên là đúng nhƣng không phải do bản thân bộ môn lịch sử gây ra mà chính là do quan niệm và phưong pháp dạy học của chúng ta chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời học hay nói khác hơn là giáo viên chƣa gây hứng thú học tập cho học sinh trong giờ học bộ môn lịch sử. Đƣợc sự quan tâm của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phƣơng, sự quan tâm của phụ huynh và sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Sở GD- ĐT Đồng Nai nên tình hình học tập của học sinh đã có những bƣớc đi lên. Trong những năm gần đây, vấn đề dạy và học bộ môn Lịch sử đã và đang đổi mới. Đó là một tín hiệu đáng mừng cho nền giáo dục nói chung, giáo dục ở xã Phú Lý nói riêng. Để nâng cao chất lƣợng giáo dục không thể không kể đến đổi mới phƣơng pháp dạy học. Chƣơng trình sách giáo khoa Lịch sử có nhiều đổi mới về mục tiêu, cấu trúc, kênh hình, kênh chữ... Việc đổi mới này rất thích hợp cho giáo viên giảng dạy bộ môn Lịch sử hiện nay. Bên cạnh đó, việc giảng dạy môn Lịch sử đặc biệt là dạy lịch sử thế giới hiện nay ở trƣờng cũng gặp một số khó khăn nhất định. Để dạy lịch sử thế giới, để truyền đạt cho các em hiểu về các sự kiện lịch sử, các nhân vật lịch sử đòi hỏi ngƣời giáo viên phải tìm tòi các tranh ảnh, tƣ liệu, mẩu chuyện có liên quan...Tuy nhiên, hiện nay ở trƣờng những tƣ liệu này rất khó tìm. Hiện nay trong giờ học, một số thầy cô vẫn còn lúng túng trong việc truyền thụ kiến thức cơ bản cho học học sinh, bắt các em ghi bài quá nhiều sự kiện lịch sử, làm cho học sinh phải nhớ một khối lƣợng thông tin quá lớn, học sinh không nhớ nỗi rồi dẫn đến chán học. Trong phƣơng pháp dạy và học lịch sử, giáo viên thƣờng chú ý đến kênh chữ mà ít chú ý đến kênh hình. Vì vậy khi giới thiệu nhân vật lịch sử, giáo viên chỉ giới thiệu qua loa, chỉ cho học sinh thấy chân dung nhân vật lịch sử mà không giới thiệu về đặc điểm, tính cách, hình dáng, quan điểm của nhân vật lịch sử không những để khắc sâu kiến thức cho học sinh mà còn gây cho các em có những xúc cảm đối với nhân vật lịch sử đó. Hơn nữa, việc kiểm tra đánh giá học sinh của giáo viên cũng ít khi chú ý đến nội dung kiểm tra về các nhân vật lịch sử mặc dù có một số tiết học vai trò của nhân vật lịch sử đó rất quan trọng, đóng vai trò trung tâm về nội dung bài giảng trong suốt một tiết học . Người thực hiện: Trịnh Thị Bình Trang 3 Nhƣ vậy toàn bộ chƣơng trình lịch sử lớp 10 hiện nay học sinh phải nhớ khoảng 10 nhân vật lịch sử. Vì vậy đó là một trong những điều gây khó khăn đã làm giảm hứng thú học tập của học sinh đối với bộ môn này. Để các em nhớ lâu và hiểu sâu các nhân vật lịch sử đó thì giáo viên phải biết khắc sâu những biểu tƣợng nhân vật lịch sử đó vào trong tâm trí của các em những đặc điểm, hình dáng của từng nhân vật thì các em rất hào hứng học tập. Từ các nhân vật lịch sử đó, các em biết rút ra những bài học quý báu cho bản thân. Nhƣng ngƣợc lại nếu thầy giáo chỉ giới thiệu qua loa thì sẽ dẫn đến các em rất khổ tâm khi thầy giáo bắt các em phải nhớ tên, nhớ năm sinh, quê hƣơng của từng nhân vật lịch sử. Do vậy muốn dạy tốt và học tốt môn lịch sử, ngoài những nguyên tắc và phƣơng pháp bắt buộc khi lên lớp, giáo viên còn phải biết khắc sâu nhân vật lịch sử ngay trong giờ lên lớp . Việc khắc họa nhân vật lịch sử trong giờ học có nhiều cách làm, song bản thân tôi xin nêu một vài kinh nghiệm trong những năm trƣớc mà tôi đã trực tiếp giảng dạy. 2. Nội dung, biện pháp thực hiện và các giải pháp của đề tài. Khi dạy các bài lịch sử thế giới giáo viên xác định cho đƣợc những đặc điểm, hình dáng, các mẩu chuyện về cuộc đời, sự nghiệp của nhân vật lịch sử cần khắc sâu cho học sinh nắm, nhằm gây hứng thú học tập của các em. Theo tôi có thể phân ra những biện pháp sau : 2.1.Trước hết giáo viên cần phải khắc sâu hình dáng của nhân vật lịch sử: Mỗi nhân vật lịch sử đều có một hình dáng của mình. Nếu giáo viên chỉ giới thiệu sơ lƣợc qua loa cho học sinh nắm đƣợc hình dáng của nhân vật qua hình ảnh giơ lên trong sách giáo khoa thì các em không có cảm nhận về nhân vật đó và không có tác dụng giáo dục nào cả. Kinh nghiệm cho thấy là, khi dạy đến nhân vật lịch sử, giáo viên phải giới thiệu vài đặc điểm hình dáng nhân vật, khắc sâu hình dáng riêng, đặc điểm riêng để các em dễ làm quen, dễ hiểu biết và nhớ lâu về nhân vật đó. Qua áp dụng biện pháp này, bản thân tôi có 3 sáng kiến xử lý nhƣ sau: 2.1.a. Có nhân vật lịch sử chúng ta cần phải mô tả một số nét chân dung nhằm mục đích giúp học sinh biết kĩ và hiểu sâu sắc về nhân vật đó. Ví dụ : Khi dạy bài 37 “Mác và Ăng ghen. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học” (SGK lớp 10 ban cơ bản). Ở mục I: Buổi đầu hoạt động củaC. Mác và Ph.Ăng ghen SGK đã giới thiệu vài nét về Các Mác (năm sinh 1818, nơi ở : Đức ); đặc điểm là thông minh, năm 23 tuổi đỗ Tiến sĩ triết học, song SGK không tả hình dáng Mác, nếu giáo viên chỉ đƣa ảnh trong SGK cho học sinh xem thì không có ý nghĩa gì, mà giáo viên còn phải vừa cho các em xem ảnh (nếu photo càng tốt) vừa giới thiệu cho học sinh thấy rõ C.Mác : có “đôi mắt đen lay láy”, “cái nhìn sắc sảo dưới đôi lông mày đen sẫm, với cái miệng đường nét gẫy gọn hơi nghiêm?. Chứng tỏ rằng Mác là một con ngƣời nghiêm trang, cƣơng Người thực hiện: Trịnh Thị Bình Trang 5 hiện tính cứng rắn và cƣơng quyết trừng trị bọn phản cách mạng, luôn luôn bảo vệ quyền lợi cho nhân dân. Nhƣ vậy giáo viên chỉ cần ít phút để khắc sâu nhân vật lịch sử trong bài học sẽ làm cho các em luôn có cảm tình với các nhân vật đó. Từ đó các em sẽ khắc sâu đƣợc vai trò của các nhân vật lịch sử nhất là các lãnh tụ của các cuộc đại cách mạng, cũng từ đó giáo viên giáo dục các em biết tôn trọng các nhân vật lịch sử, biết noi gƣơng những phẩm chất tốt đẹp mà các nhân vật lịch sử có đƣợc mà giáo viên đó miêu tả đƣợc ngay trong giờ lên lớp, đồng thời gây đƣợc hứng thú cho các em ham thích học tập bộ môn lịch sử thế giới . Bên cạnh việc miêu tả về phong thái của từng nhân vật, ngoài ra giáo viên có thể giới thiệu những đặc điểm đặc biệt nhƣ năng khiếu, năng lực, tính cách đạo đức, hoàn cảnh bản thân của nhân vật lịch sử có đƣợc để làm nổi bật nhân vật lịch sử đó, giúp cho học sinh có ấn tƣợng sâu sắc, hoặc cảm thông với từng nhân vật, làm cho các em hiểu và nhớ lâu các sự kiện lịch sử đó xảy ra có liên quan đến nhân vật lịch sử trong giai đoạn đó . 2.1.c. Ngoài ra chúng ta chỉ cần chọn một trong hai nột hình dáng của con người để minh hoạ nhằm khắc sâu hình ảnh của nhân vật lịch sử vào trong trí nhớ của các em . Trong nội dung bài học lịch sử ngoài những nhân vật chính diện, còn có một số nhân vật phản diện nhƣ : Chi- e ( Quốc tế thứ nhất và Công xã Pa ri 1871). Đối với những nhân vật này giáo viên không cần dùng hình ảnh hay chân dung để minh hoạ, mà ngƣời giáo viên khắc hoạ bằng lời nói với những lời lẽ hết sức lôi cuốn . Ví dụ : Đối với nhân vật Chi-e giáo viên có thể mô tả là một con ngƣời tính tình hay cau có, nét mặt lúc nào cũng thể hiện tính hiếu chiến, ác độc và tàn sát trong cuộc nội chiến với các chiến sĩ của công xã Pa Ri. Tóm lại để gây hứng thú học tập cho học sinh, giáo viên không nên bỏ qua bất cứ hình ảnh nhân vật lịch sử nào, mà ngƣời giáo viên cần phải khắc sâu các nhân vật lịch sử đó ngay trong giờ lên lớp, song cũng không nên rập khuôn một cách máy móc, ngƣời giáo viên phải biết chọn lọc những chi tiết hết sức cần thiết và những nét sinh động nhất để khắc sâu vào tâm trí của các em, đặc biệt ngƣời giáo viên phải biết dùng lời nói sao cho phù hợp với nhân vật đó, làm sống lại nhân vật lịch sử đó trƣớc mắt của các em. 2.2) Ngoài việc chọn hình dáng đặc điểm riêng của từng nhân vật lịch sử để gây hứng thú học tập cho học sinh, người giáo viên còn phải biết chọn lọc những hoạt động tiêu biểu hay sự nghiệp của nhân vật đó để khắc sâu kiến thức cho các em. Một nhân vật lịch sử bao giờ cũng có một sự nghiệp nhất định, có khi bao gồm nhiều mặt. Trong một thời gian ngắn ngủi (45phút) trên lớp, ngƣời giáo viên dạy sử không thể nào kể lại toàn bộ sự nghiệp của nhân vật, mà chỉ có thể chọn lọc một trong hai hoạt động tiêu biểu nhất trong Người thực hiện: Trịnh Thị Bình Trang 7 thấy rằng Oa- sinh-tơn là một thủ lĩnh quân sự đáp ứng đƣợc nhu cầu giải quyết mâu thuẫn lúc bấy giờ giữa tộc 13 thuộc địa Bắc Mĩ với bọn thực dân Anh. G.Oa- Sinh -Tơn 2.3) Cuối cùng giáo viên phải khắc sâu một vài chi tiết phụ của nhân vật lịch sử: Sau khi đã khắc sâu đặc điểm, hình dáng hay các hoạt động điển hình của nhân vật, giáo viên còn có thể khắc hoạ nhân vật lịch sử vài nét về thân thế, sự nghiệp, trình độ học vấn để giúp học sinh hiểu sâu hơn, rộng hơn về nhân vật lịch sử đó, đồng thời giúp học sinh nhớ lâu về nhân vật đó . Ví dụ: Trong bài 37 “Mác và Ăng ghen. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học”(SGK- lớp 10 ban cơ bản), giáo viên phải chuẩn bị tốt về những hoạt động tiêu biểu nhất của Mác và Ănghen, ví dụ khi giới thiệu về Mác và Ănghen, SGK chỉ giới thiệu đơn giản về tiểu sử hai ông, nhƣng ít giới thiệu về hoạt động của Mác và Ăng ghen, trên cơ sở đó giáo viên có thể giới thiệu đôi nét về hai ông nhƣ Mác không những học giỏi đỗ Tiến sĩ mà vừa là một nhà nghiên cứu khoa học, tham gia cách mạng ,vừa là lãnh đạo phong trào công nhân quốc tế. Đối với Ăng ghen cho học sinh nắm rõ, Ăng ghen sinh ra trong một gia đình chủ xƣởng giàu có ở Đức, nhƣng Ông từ bỏ nghiệp làm giàu của gia đình, quyết định đi tìm hiểu nỗi thống khổ của giai cấp công nhân và đấu tranh cho sự nghiệp giải phóng giai cấp công nhân. Từ sự giới thiệu đó giáo viên có thể cho học sinh thấy đƣợc những điểm giống nhau trong tƣ tƣởng của Mác và Ăng ghen và cũng bắt đầu từ quan điểm chung đó, hai Ông đã gặp nhau và trở thành đôi bạn tri kỉ, lâu bền và cảm động mà SGK đó nêu ra ý này. Ngoài ra giáo viên có thể khắc sâu nhân vật lịch sử bằng cách gợi ý cho các em cách nhớ năm sinh của nhân vật lịch sử đó ví dụ năm sinh của Mác ( 1818) Ăng ghen nhỏ hơn Mác 2 tuổi tức là Ăng-ghen sinh năm 1820. Hoặc giáo viên có thể khắc sâu nhân vật lịch bằng cách cho học sinh nắm những nét tƣơng đồng xuất thân gia đình hay từ nghề nghiệp của nhân vật đó ví dụ nhƣ Crôm -oen xuất thân từ gia đình quý tộc mới, Oa- sinh -tơn là kỹ sƣ Tất nhiên trong quá trình sử dụng những tƣ liệu nói trên để khắc họa hình ảnh của các nhân vật lịch sử nhằm gây hứng thú học tập cho các em, để nâng cao chất lƣợng dạy và học là điều rất cần thiết, nhƣng ngƣời Người thực hiện: Trịnh Thị Bình Trang 9
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_khac_hoa_nhan_vat_trong_day_hoc_lich_s.pdf