Sáng kiến kinh nghiệm Lồng ghép giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua chủ đề Địa lí dân cư (Địa lí 10 – Ban cơ bản)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Lồng ghép giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua chủ đề Địa lí dân cư (Địa lí 10 – Ban cơ bản)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Lồng ghép giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua chủ đề Địa lí dân cư (Địa lí 10 – Ban cơ bản)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH --------------------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LỒNG GHÉP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH QUA CHỦ ĐỀ “ ĐỊA LÍ DÂN CƯ ” (ĐỊA LÍ 10 – BAN CƠ BẢN) Năm học: 2019 – 2020 1 3. Nhận xét kết quả thực nghiệm 25 C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 25 I. Kết luận 25 II. Kiến nghị 26 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT THPT Trung học phổ thông KNS Kĩ năng sống GV Giáo viên HS Học sinh 3 2. Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu về giáo dục kĩ năng sống, mà cụ thể là áp dụng vào chủ đề “ Địa lí dân cư ” (Địa lí 10 – Ban cơ bản) IV. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phân tích, tổng hợp các cơ sở lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu. - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra, thăm dò lấy ý kiến của giáo viên, học sinh về kĩ năng sống trong dạy học môn Địa lí. - Thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm sư phạm bước đầu kiểm nghiệm tính hiệu quả, khả thi của đề tài. V. Giả thiết khoa học và đóng góp mới của đề tài 1. Giả thiết khoa học của đề tài Trên thực tế, việc dạy học theo định hướng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh ở trường phổ thông là vấn đề còn đang mới mẻ. Nếu giáo viên đưa ra được các giải pháp hợp lí và có tính khả thi về dạy học theo định hướng lồng ghép giáo dục kĩ năng sống trong môn Địa lí thông qua chủ đề “Địa lí dân cư” sẽ mở ra một hướng đi mới trong việc dạy học Địa lí, góp phần nâng cao hiệu quả đổi mới phương pháp dạy học môn Địa lí trong trường trung học phổ thông. 2. Đóng góp mới của đề tài - Đề tài đã phối hợp vận dụng được các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực và rèn luyện được các kĩ năng sống cho học sinh, đặc biệt là kĩ năng phê phán. Nội dung bài học gắn liền với các tình huống thực tiễn nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Từ các tình huống thực tiễn để rút ra được kiến thức lí thuyết nên HS được trải nghiệm, khám phá kiến thức qua hành động, học qua “làm”... kiến thức từ đó sẽ được khắc sâu và bền vững. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. CHƯƠNG I. CƠ SỞ KHOA HỌC I. Cơ sở lí luận 1. Khái niệm về kỹ năng sống Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO): “Giáo dục kỹ năng sống được thiết kế nhằm hỗ trợ và củng cố việc thực thi các kỹ năng tâm lý xã hội một cách phù hợp với nền văn hóa và sự phát triển, nó đóng góp vào sự phát triển của cá nhân và xã hội, việc phòng chống các vấn đề xã hội, sức khỏe và sự phát triển quyền con người”. Theo quan niệm của UNESCO,“kỹ năng sống là năng lực cá nhân để họ thực hiện đầy đủ các chức năng và tham gia vào cuộc sống hàng ngày”. 5 II. Cơ sở thực tiễn Thực trạng dạy học theo định hướng lồng ghép giáo dục kĩ năng sống ở trường THPT. 1.1. Về phía giáo viên - Tôi đã tiến hành điều tra khảo sát 40 GV trên địa bàn Huyện X theo các phiếu điều tra sau: * Trong quá trình dạy học, thầy/cô có quan tâm tới vấn đề GDKNS cho HS không? (Đánh dấu X vào đáp án mà thầy/cô lựa chọn) A. Rất quan tâm B. Quan tâm C. Không quan tâm Kết quả điều tra: Có 6 GV chọn phương án A chiếm 15%, có 20 GV chọn phương án B chiếm 50%,có 14 GV chọn phương án C chiếm 35%. - Tôi đã tiến hành điều tra khảo sát 15 GV Địa lí trên địa bàn huyện X theo các phiếu điều tra sau: * Trong quá trình dạy học, thầy/cô có thường xuyên tích hợp giáo dục kĩ năng sống vào bài học không? (Đánh dấu X vào đáp án mà thầy/cô lựa chọn) A. Rất thường xuyên B. Thỉnh thoảng C. Không bao giờ Kết quả điều tra: Có 3 GV chọn phương án A chiếm 20%, có 8 GV chọn phương án B chiếm 53%, có 4 GV chọn phương án C chiếm 27% Từ kết quả điều tra tôi nhận thấy rằng: + Các GV đều có sự quan tâm đến việc hình thành và giáo dục kĩ năng sống cho HS, thể hiện trong đó có 15% số ý kiến rất quan tâm, 50% quan tâm, có 35% không quan tâm đến vấn đề này. Đây là một thực tế dễ nhận thấy, bởi hiện nay nhu cầu mới đòi hỏi giáo dục phải thực hiện một bước chuyển mạnh mẽ từ giáo dục định hướng nội dung sang định hướng phát triển GDKNS. 1.2. Về phía học sinh - Tôi đã tiến hành điều tra khảo sát 3 lớp 10A1, 10A3, 10A8 với tổng số là 125 HS theo phiếu điều tra sau: PHIẾU HỌC TẬP: Họ và tên..Lớp Câu 1: Theo em kỹ năng sống là gì? Câu 2: Tình huống : Môi trường ở địa phương em đang bị ô nhiễm nặng nề, theo em cần phải có những biện pháp nào để bảo vệ môi trường? 7 - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư duy theo lãnh thổ, năng lực sử dụng bản đồ, tranh ảnh, mô hình, năng lực thực địa, 5. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Dạy học nêu vấn đề, trao đổi đàm thoại, tổ chức hoạt động nhóm, tổ chức thi hùng biện... - Sử dụng tranh ảnh, lược đồ, bảng số liệu,tư liệu, video... II. Bảng mô tả các mức độ nhận thức và định hướng năng lực được hình thành qua chủ đề. Nội Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp dung cao - Trình bày được xu - Nhận xét được - Đánh giá ảnh - Tính được hướng biến đổi quy tình hình tăng dân hưởng của tình quy mô dân mô dân số thế giới số trên thế giới hình tăng dân số số, tỷ suất đối với phát triển gia tăng dân - Trình bày được - Nhận xét được kinh tê - xã hội và số tự nhiên. khái niệm tỷ suất tình hình tỷ suất môi trường Dân số sinh thô và tỷ suất tử sinh thô và tỷ suất - Liên hệ và sự thô. tử thô giữa nhóm thực tế Việt gia tăng nước phát triển và Nam về gia - Nêu được khái dân số đang phát triển tăng dân số, niệm tỷ suất gia tăng sức ép dân dân số tự nhiên, gia - Giải thích được số đến phát tăng cơ học, gia tăng các yếu tố ảnh triển kinh tế dân số hưởng đến tỉ suất - xã hội và sinh và tỉ suất tử. môi trường. -Trình bày được cơ - Giải thích được vì Đánh giá thuận lợi, - Biết tính tỷ cấu dân số theo giới, sao cơ cấu dân số khó khăn của cơ số giới tính, theo tuổi, theo lao theo giới và cơ cấu cấu dân số già và tỷ lệ giới Cơ cấu động và theo trình dân số theo tuổi là cơ cấu dân số trẻ tính dân số độ văn hóa 2 loại cơ cấu quan đối với triển kt- trọng nhất trong sự xh, biện pháp khắc phát triển kt - xh phục một quốc gia. Phân bố - Nêu khái niệm và - Phân tích được - Nhận xét và giải - Liên hệ dân cư đặc điểm phân bố các nhân tố ảnh thích được tình được sự và đô hưởng đến sự phân hình phân bố dân phân bố dân 9 - Thời gian dân số tăng thêm một tỉ người:.. - Thời gian dân số tăng gấp đôi:.. - Bước 2: Cá nhân HS nghiên cứu phiếu học tập, bảng số liệu, thông tin trên bản đồ, dự kiến các nội dung điền vào phiếu học tập và trao đổi với các bạn cùng cặp. - Bước 3: Các cặp đôi thống nhất và báo cáo kết quả - Bước 4: GV quan sát, trợ giúp, đánh giá quá trình hoạt động và kết quả hoạt động của HS. GV chuẩn hóa kiến thức cho HS. HỘP KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1 I. DÂN SỐ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DÂN SỐ THẾ GIỚI. 1. Dân số thế giới - Dân số thế giới: năm 2019 là: 7.724.033.174 người (Nguồn: https://danso.org/dan-so-the-gioi/) - Quy mô dân số giữa các nước, các vùng lãnh thổ rất khác nhau. (https://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_sách_quốc_gia_theo_số_dân) 2. Tình hình phát triển dân số thế giới - Thời gian dân số tăng thêm một tỉ người và tăng gấp đôi ngày càng rút ngắn. - Tốc độ gia tăng dân số nhanh, quy mô dân số ngày càng lớn. * Hoạt động 2: Tìm hiểu gia tăng tự nhiên (20 phút ) Địa chỉ tích hợp: giáo dục kĩ năng tư duy phê phán. a) Hình thức: Thảo luận nhóm chuyên gia - mảnh ghép b) Tiến trình dạy học: - Bước 1: GV chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu hs khai thác SGK, dựa vào kiến thức đã học, hiểu biết thực tế hoàn thành phiếu học tập: Phiếu học tập số 1( Nhóm 1,2 ) Tìm hiểu về tỉ suất sinh thô. Nghiên cứu nội dung sách giáo khoa, biểu đồ 22.1, cùng thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: - Tỉ suất sinh thô là gì? Những nguyên nhân nào ảnh hưởng đến tỉ suất sinh thô? - Tại sao tỉ suất sinh thô ở các nước đang phát triển thường cao hơn ở các nước phát triển? Vì sao nước ta đã ban hành chính sách mỗi gia đình chỉ nên có từ 1 đến 2 con, dù gái hay trai để nuôi dạy cho tốt, nhưng trong thực tế vẫn có rất nhiều gia đình sinh nhiều con? - Theo em, các phong tục tập quán và tâm lí xã hội: trọng nam khinh nữ, nhà đông con thì có phúc, trời sinh voi sinh cỏ, có còn đúng trong xã hội ngày nay nữa hay không? Vì sao? 11 HỘP KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 2 a)Tỉ suất sinh thô (S) - Khái niệm: TSST là sự tương quan giữa số trẻ em được sinh ra trong năm với số dân trung bình ở cùng thời điểm. - TSST có xu hướng giảm. - Yếu tố tác động: tự nhiên- sinh học quyết định, phong tục, tập quán và tâm lí xã hội, trình độ phát triển KT-XH, chính sách dân số của từng quốc gia. b.Tỉ suất tử thô (T) - Khái niệm: TS tử thô là sự tương quan giữa số người chết trong năm với số dân trung bình ở cùng thời điểm. - TSTT có xu hướng giảm rõ rệt. - Yếu tố tác động: mức sống, môi trường sống, trình độ y học, cơ cấu dân số, chiến tranh, tệ nạn xã hội c) Tỉ suất gia tăng tự nhiên - Khái niệm:là sự chênh lệch giữa tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử thô. - Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên được coi là động lực phát triển dân số thế giới - Xu hướng: giảm nhanh và có sự chênh lệch lớn giữa các nhóm nước * Hoạt động 3: Tìm hiểu ảnh hưởng của tình hình tăng dân số đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ( 10 phút ) Địa chỉ tích hợp: giáo dục kĩ năng tư duy phê phán. a) Hình thức: Cặp đôi b) Tiến trình dạy học: - Bước 1: Giáo viên chiếu đoạn video nói về hậu quả của sự gia tăng dân số, yêu cầu hs trả lời các câu hỏi sau: 1. Đoạn video vừa xem nói về vấn đề gì? 2. Ảnh hưởng của tình hình tăng dân số đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và môi trường? 3. Cần có những giải pháp gì để phát triển kinh tế và môi trường một cách bền vững? - Bước 2: HS trao đổi với các bạn bên cạnh hoàn thành nội dung - Bước 3: HS các cặp báo cáo kết quả -Bước 4: GV nhận xét, liên hệ đến Việt Nam. Thông qua đó giáo dục cho các em kỹ năng tư duy phê phán. SƠ ĐỒ SỨC ÉP DÂN SỐ ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN KT – XH VÀ MÔI TRƯỜNG. 13
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_long_ghep_giao_duc_ki_nang_song_cho_ho.doc