Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học kĩ năng nghe cho học sinh – Tiếng Anh 10 thí điểm
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học kĩ năng nghe cho học sinh – Tiếng Anh 10 thí điểm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học kĩ năng nghe cho học sinh – Tiếng Anh 10 thí điểm
MỤC LỤC Trang 1. Tên sáng kiến........................................................................................ 2 2. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu.................. 2 3. Các thông tin bảo mật........................................................................... 2 4. Mô tả giải pháp cũ thường làm............................................................. 2 5. Sự cần thiết áp dụng sáng kiến............................................................. 5 6. Mục đích của giải pháp......................................................................... 6 7. Nội dung sáng kiến............................................................................... 7 7.1. Thuyết minh giải pháp mới... 7 7.1.1. Giải pháp 1. 7 7.1.2. Giải pháp 2. 10 7.1.3. Giải pháp 3. 13 7.1.4. Kết quả đạt được và bài học kinh nghiệm...................................... 18 7.2. Phạm vi áp dụng sáng kiến.................................................... 24 7.3. Lợi ích áp dụng sáng kiến.............................. 24 Phụ lục 1 ...................................................... Phụ lục 2............................................................... 3 THPT Lạng Giang số 2, tôi thu được kết quả như sau (Phụ lục 2 kèm theo): Mức độ Sử dụng những phương pháp và kĩ TT thuật dạy kỹ năng nghe Thỉnh Chưa bao Luôn luôn thoảng giờ Xây dựng kế hoạch bài học hiệu quả (có 1 5 6 1 thay đổi sao cho phù hợp). (8,3 %) (41,7 %) (50,0 %) Gây hứng thú học tập cho học sinh, đưa 1 4 7 2 ra các giải pháp hỗ trợ cho học sinh khi (8,3 %) (33,3 %) (58,3 %) thực hành nghe (tổ chức các trò chơi). 2 3 7 3 Rèn luyện kĩ năng nghe. (16,7 %) (25,0 %) (58,3 %) Khai thác và cung cấp các trang web 1 3 8 4 nghe cho học sinh. (8,3 %) (25,0%) (66,7%) Tìm kiếm các bộ phim, bài hát cho các 1 1 10 5 em luyện nghe. (8,3 %) (8,3 %) (83,4 %) Biểu đồ khảo sát về thực trạng dạy kỹ năng nghe của giáo viên Ghi chú: 1. Xây dựng kế hoạch bài học hiệu quả (có thay đổi sao cho phù hợp). 2. Gây hứng thú học tập cho học sinh, đưa ra các giải pháp hỗ trợ cho học sinh khi thực hành nghe (tổ chức các trò chơi). 3. Rèn luyện kĩ năng nghe. 4. Khai thác và cung cấp các trang web nghe cho học sinh. 5. Tìm kiếm các bộ phim, bài hát cho các em luyện nghe. Điều đó cho thấy giáo viên chưa thực sự quyết tâm đổi mới bản thân; cải cách ngành giáo dục và hầu hết vẫn giữ phương pháp dạy kĩ năng nghe truyền thống là bật băng cho học sinh và giữ nguyên các nhiệm vụ trong sách giáo khoa. 4.2. Học sinh: - Học sinh không có động lực để thực hành nghe. Như đã nói bên trên, khi 5 hiện bởi giáo viên. 2 - Không chú ý học trong giờ nghe. 140 22 18 3 - Bài học kỹ năng nghe rất chán, khó hiểu. 156 16 8 4 - Không biết bắt đầu nghe từ đâu. 144 24 12 5 - Không được học các kỹ thuật nghe. 132 28 20 - Không được luyện nghe qua các trang 6 152 24 4 webs, phim, bài hát tiếng Anh. Kết quả khảo sát cho thấy hầu hết học sinh cảm thấy tiết học kĩ năng nghe nhàm chán. Học sinh gặp khó khăn trong việc nắm bắt từ chìa khóa hoặc không biết nghe từ đâu để nắm thông tin. Hầu hết các em đều cho rằng vì không được luyện tập các kỹ thuật nghe thường xuyên. 5. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến Điều đó cho thấy đa số các em đều không hứng thú với các tiết học có sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy nghe truyền thống. Việc điều tra khảo sát này có ý nghĩa rất quan trọng, nó giúp tôi có cái nhìn tổng quan nhất về thực trạng sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học kĩ năng nghe trong nhà trường, nắm bắt được tâm tư, nguyện vọng của người dạy và người học, tìm ra những vướng mắc của cả người dạy và người học từ đó đưa ra những cách giải quyết hoặc những cải tiến giúp người dạy và người học xích gần lại nhau hơn. Từ đó tôi đã tổng hợp được những trở ngại, khó khăn chính mà giáo viên gặp phải trong khi sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy kĩ năng nghe mới đem lại hiệu quả và những giải pháp cơ bản để khắc phục những khó khăn mà giáo viên đang gặp phải. Việc làm này có ý nghĩa quyết định đến sự thành công hay thất bại của sáng kiến vì nó là quá trình thử nghiệm thực tế để đưa ra những kết luận mang tính khái quát cao, làm cơ sở vững chắc để áp dụng sáng kiến vào thực tiễn và phổ biến được rộng rãi. Như chúng ta biết, môn Tiếng Anh cung cấp cho học sinh một công cụ giao tiếp quốc tế quan trọng, giúp các em trao đổi thông tin, tri thức khoa học và kỹ thuật tiên tiến, tìm hiểu các nền văn hoá, qua đó góp phần tạo dựng sự hiểu biết 7 học hữu ích để dạy và học kỹ năng nghe đạt hiệu quả cao, còn học trò chủ động, hứng thú và tích cực trong việc học và tự ôn luyện nghe Tiếng Anh trên nhiều kênh khác nhau. Nhiều em trước đây nghe rất kém, cảm thấy nhàm chán và sợ học trong các giờ kỹ năng nghe thì giờ đây đã tự tin vào khả năng nghe tiếng Anh của mình. Khi tham gia học các tiết học có kỹ năng nghe, học sinh rất hào hứng và sôi nổi. Kết quả học tập cũng tăng lên rõ rệt. Kĩ năng nghe của các em được cải thiện rõ rệt. Đề tài của sáng kiến áp dụng cho học sinh khối 10. Ngoài ra có thể áp dụng cho cả học sinh khối 11và 12. Mở rộng ở những lớp chọn khối A1 và D để tăng hiệu quả của quá trình làm bài trong các bài kiểm tra đánh giá và thi học kì, đặc biệt là các em học sinh khối 12, giúp các em có sự chuẩn bị thật tốt cho kì thi khảo sát đánh giá năng lực. Hoặc vươn xa hơn nữa là học sinh có thể tham gia các kỳ thi TOEFL và IELTS. 7. Nội dung sáng kiến 7.1. Thuyết minh giải pháp mới: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học kĩ năng nghe cho học sinh – Tiếng Anh 10 thí điểm”. 7.1.1. Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch bài học hiệu quả. Để xây dựng kế hoạch bài học đạt hiệu quả, giáo viên cần: - Nghiên cứu kĩ nội dung tiết dạy trong sách giáo khoa, sách giáo viên vì đó là cơ sở quan trọng để giáo viên lên kế hoạch cho bài dạy của mình. Việc nghiên cứu kĩ sách giáo khoa sẽ giúp cho giáo viên xác định xem các nhiệm vụ bài học đưa ra có phù hợp chưa? Có đảm bảo tính vừa sức cho học sinh không? Qua đó có sự sàng lọc, điều chỉnh cho phù hợp với mục tiêu của bài dạy. - Đối với các bài nghe trong sách giáo khoa nếu nhiệm vụ không hợp lý giáo viên có thể thiết kế lại các nhiệm vụ học tập hoặc tìm học liệu thay thế nhằm đảm bảo theo hướng tiếp cận với cấu trúc đề thi đánh giá năng lực theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc. Ví dụ: Tiếng Anh 10 (Thí điểm) - Unit 5: Inventions – Listening. 9 nghe (Pre-Listening), giai đoạn trong khi nghe (While-Listening), giai đoạn luyện tập sau khi nghe (Post- Listening). Trong mỗi giai đoạn có các kỹ thuật dạy nghe đặc trưng phù hợp với từng giai đoạn đó. - Sử dụng tốt các phương tiện, đồ dùng dạy học phục vụ cho tiết dạy nghe: Sử dụng máy chiếu, tivi thông minh, máy vi tính, máy trợ giảng, smart phone: + Trước khi thực hiện dạy học cần chuẩn bị các thiết bị, đảm bảo kết nối ổn định, file âm thanh chất lượng tốt. + Phải đảm bảo tính an toàn khi thao tác. + Xem xét sự cần thiết, hiệu quả mang lại, thời gian cụ thể cho từng công đoạn. + Có phương án dự phòng khi có trục trặc về mặt kĩ thuật như mất kết nối, mất nguồn điện. Sử dụng tranh minh hoạ: chủ yếu là kênh hình trong sách giáo khoa: Một trong những thế mạnh của bộ sách giáo khoa biên soạn theo chương trình mới là có nhiều tranh hình minh hoạ. Việc tận dụng đến mức tối đa các tranh hình trong sách giáo khoa để giúp học sinh hiểu bài học mới là việc cần chú trọng trong tất cả các bài học. Ngoài ra, giáo viên có thể sử dụng thêm các tranh ảnh từ bên ngoài in ra hoặc trình chiếu qua máy chiếu, tivi). - Cần phải lên một giáo án hợp lý, khoa học. Giáo viên cần hoạch định rõ hoạt động của thầy, hoạt động của trò, thời gian cho các hoạt động, các yêu cầu của từng bài tập, các phương án trả lời của học sinh. - Trao đổi, thảo luận về phương án giảng dạy. Hiệu quả của tiết dạy nghe sẽ được nâng cao hơn nếu phương án giảng dạy được đưa ra thảo luận cùng đồng nghiệp trước và sau khi dạy, việc làm này không chỉ mang lại kết quả tích cực cho tiết dạy nghe mà kỹ năng khác cũng có kết quả như vậy. - Giáo viên hướng dẫn, yêu cầu học sinh chuẩn bị tốt cho tiết học tới bằng cách: + Xây dựng hệ thống các câu hỏi gợi mở về bài mà các em sắp được học để học sinh có thời gian suy nghĩ, tìm hiểu tài liệu. 11 (Hình ảnh: Lớp 10A9 chơi trò chơi – Unit 5: Listening) + Trò chơi 2: Giúp bạn học tốt Mỗi học sinh sẽ tự đặt ra một câu (có thể có thông tin bị sai) mỗi thành viên của lớp sẽ lắng nghe bạn đọc câu của mình rồi tìm cách xác định câu đúng hay sai và sửa câu. Giáo viên nên bốc thăm học sinh có nhiệm vụ để mọi thành viên của trong lớp phải lắng nghe bạn đọc. + Trò chơi thứ ba: Cặp đôi hoàn hảo Giáo viên chuẩn bị một số câu hỏi và câu trả lời trên giấy, ghép câu trả lời với câu hỏi bằng cách cho chúng những con số: Ví dụ câu hỏi 1 tương ứng với câu trả lời 5. Học sinh tự tìm câu trả lời bằng cách tìm ra bạn của mình tương ứng với câu trả phù hợp, cặp nào nhận ra nhau đầu tiên sẽ thắng. b. Đưa ra các giải pháp hỗ trợ cho học sinh khi thực hành nghe. Để giúp các em dễ dàng hơn khi làm các nhiệm vụ bài học, giáo viên cần đưa ra các gợi ý, hướng dẫn, phương pháp làm bài. - Từ vựng: + Từ vựng là yếu tố quan trọng nhất trong kĩ năng nghe. Học sinh không thể làm được bài tập nếu nghe không hiểu nội dung của bài. Mỗi bài nghe đều có chủ đề, vậy giáo viên có thể hướng cho học sinh đến chủ đề liên quan, khơi gợi cho các em nền tảng từ vựng liên quan đến chủ đề đó, ngoài ra giáo viên cũng 13 (Giao diện của phần mềm luyện phát âm – XAPK) - Các phương pháp, tiểu kĩ năng khi làm bài: Giáo viên hướng dẫn cho học sinh các kĩ năng và tiểu kĩ năng khi làm bài nghe như: tập trung vào từ khóa chính (key words), từ để hỏi (Wh - Qs), cách diễn đạt đồng nghĩa, trái nghĩa, cách diễn đạt khẳng định, phủ định, cách đọc thời gian (giờ giấc, ngày tháng năm,). 7.1.3. Giải pháp 3: Rèn luyện kĩ năng nghe Với bất kì một kĩ năng nào thì để cải thiện được hiệu quả, chúng ta phải rèn luyện. Muốn hiểu nhiều thì đọc nhiều, muốn nói hay thì nói nhiều, kĩ năng nghe cũng như vậy. Muốn nghe tốt thì cần phải luyện nghe nhiều. Bởi vậy giáo viên cần có những hướng dẫn giúp học sinh luyện nghe hiệu quả. - Làm quen với các dạng bài nghe. Đối với học sinh phổ thông thì các nhiệm vụ quen thuộc trong sách giáo khoa thường là: Nghe và chọn đáp án đúng (Multiple choices), nghe xác định đúng / sai (True or False) hay nghe - điền từ (Gap – filling). Tuy nhiên trong những năm gần đây, phần nghe trong đề thi học kì thường được thiết kế theo hướng tiếp cận với khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc. Vì vậy, giáo viên có thể cho học sinh luyện nghe các dạng đề theo giáo trình KET, PET,để cho học sinh làm quen với dạng đề. - Nghe theo trình độ từ dễ đến khó.
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_giai_phap_nang_cao_chat_luong_d.doc