Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương án nhằm giảm thiểu học sinh yếu kém bộ môn Vật lí
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương án nhằm giảm thiểu học sinh yếu kém bộ môn Vật lí", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương án nhằm giảm thiểu học sinh yếu kém bộ môn Vật lí
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ PHƯƠNG ÁN NHẰM GIẢM THIỂU HỌC SINH YẾU KÉM BỘ MÔN VẬT LÍ lớn nhất không chỉ của riêng tôi mà còn của các giáo viên trong tổ vật lí và trong ban giám hiệu nhà trường là làm sao phải đẩy lùi số lượng học sinh yếu kém. II .Đối tượng nghiên cứu. Để nghiên cứu đề tài này tôi đã chọn đối tượng chủ yếu là những học sinh có học lực yếu và kém và không thích học môn vật lí và lười học. III .Phương pháp nghiên cứu. Những học sinh có học lực yếu, kém thường không thích môn vật lí, một khi đã không yêu thích thì dẫn đến lười học hoặc học chỉ để đối phó và đa số các em chưa có phương pháp học phù hợp với đặc trưng của bộ môn. Vì vậy phương pháp nghiên cứu vấn đề này là tổng hợp của nhiều phương pháp như đánh vào tâm lí của học sinh thích điểm cao, phương pháp thử nghiệm trong các giờ học, bên cạnh đó tổ chức hội thảo phương pháp học tập và học sinh bắt buộc phải học phụ đạo thêm, tạo môi trường thân thiện giữa thầy và trò học xong thì đa số HS làm được .Những bạn làm nhanh nhất mà chính xác cao GV cho điêm khuyến khích tinh thần học tập có thể là khá hoặc giỏi.HS có điểm cao sẽ rất phấn khởi,những bạn khác thấy vậy giờ học sau cũng tich cực làm bài tập để có điểm miệng tương đối cao ,bên cạnh đó GV giúp cho HS nhớ được công thức vật lí ngay ở trên lớp . Từ đó HS sẽ thích học môn vật lí hơn và mong đến giờ làm bài tập vật lí . - GV nên tạo ra môi trường thân thiện giữa thầy và trò ,ví dụ bạn C là một HS yếu ,tiết học này thấy bạn C giơ tay phat biểu hay lên bảng làm bài tập thì GV động viên kịp thời ngay khi đó, trước cả lớp: “bạn C kì này có nhiều cố gắng và tích cực trong học tập hơn”. Khi đó ,chắc chắn em này sẽ cảm thấy rất vui và giờ học sau lại muốn phát huy tính tích cực trong giờ học tiếp .GV không nên chê bai ,miệt thị ,coi thường những HS yếu như thế vô tình đã làm cho các em chán ghét môn học của mình dạy. -GV chủ nhiêm cũng rất quan trọng. GV chủ nhiệm nên quan tâm tất cả các đối tượng HS, động viên kịp thời những HS có tiến bộ trong học tập,phân công những HS khá kèm những HS yếu kém trong lớp.Nếu có tiến bộ GV nên trích tiền quỹ lớp ra khen thưởng những HS tích cực. II.Những bài học và ý kiến đề xuất 1 . Những bài học Thực ra tôi đã vận dụng một số phương án trên vào các lớp tôi đang dạy đó là :10A8,10A9,10A10,10A11,10A12.;tôi thấy có nhiều em đã mạnh dạn phát biểu trong giờ học,tích cực xây dựng bài để được cộng điểm khuyến khích.Đặc biệt là những giờ tự chọn bám sát hay tiết bài tập thì HS tích cực làm bài tập hơn không cần GV phải nhắc nhở nhiều.Một số em trước đây học yếu và rất lười học , tôi đã phân công những bạn học khá kèm ,sau đó tôi thấy các em này đã mạnh dạn giơ tay phát biểu ,tôi đã khen ngay trước lớp từ đó các em có tiến bộ rõ rệt.Mặc dù số C .KẾT LUẬN Vấn đề giảm thiểu HS yếu kém là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu trong các trường THPT (không chuyên). Chính vì thế,tôi muốn chia sẻ với các bạn đồng nghiệp những kinh nghiệm nhỏ này và tôi rất mong được các bạn đồng nghiệp và các thầy cô trong tổ chuyên môn đóng góp thêm những ý kiến để cho đề tài này được phong phú hơn ,có nhiều phương án hay để vận dụng vào thực tế góp phần cho nền giáo dục của nước nhà đi lên. -
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_phuong_an_nham_giam_thieu_hoc_s.pdf