Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp dạy Ngữ âm - Từ vựng để phát triển kỹ năng giao tiếp tiếng Anh cho học sinh trường THPT Than Uyên

docx 27 trang sk10 31/10/2024 490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp dạy Ngữ âm - Từ vựng để phát triển kỹ năng giao tiếp tiếng Anh cho học sinh trường THPT Than Uyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp dạy Ngữ âm - Từ vựng để phát triển kỹ năng giao tiếp tiếng Anh cho học sinh trường THPT Than Uyên

Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp dạy Ngữ âm - Từ vựng để phát triển kỹ năng giao tiếp tiếng Anh cho học sinh trường THPT Than Uyên
 Một số phương pháp dạy Ngữ âm- từ vựng để phát triển kỹ năng giao tiếp tiếng Anh cho học sinh trường THPT Than Uyên.
 PHẦN MỞ ĐẦU
 I. Lý do chọn đề tài
 Trong các giai đoạn phát triển của thế giới, ngoại ngữ, đặc biệt là Tiếng Anh 
đĩng vai trị vơ cùng quan trọng trong việc giúp hình thành và gắn kết mối quan hệ 
ngoại giao đa quốc gia. Tiếng Anh thực sự đã và đang là một ngơn ngữ khơng chỉ 
trong lĩnh vực giao tiếp quốc tế mà cịn là ngơn ngữ của nhiều ngành khoa học, 
cơng nghệ thơng tin, văn hĩa xã hội, du lịch , thương mại Xác định được tầm
quan trọng của ngoại ngữ này, ngành giáo dục Việt Nam rất chú trọng việc dạy 
tiếng Anh ở tất cả các bậc học. Như chúng ta đã biết, học ngoại ngữ bao gồm sự 
phối hợp của bốn kỹ năng: nghe, nĩi, đọc, viết và sản phẩm trực tiếp của quá trình 
học là kỹ năng sản sinh thơng qua nĩi, viết. Theo quan điểm biên soạn của chương 
trình, sách tiếng Anh chú trọng phát triển các kỹ năng ngơn ngữ nhất là kỹ năng 
giao tiếp, lấy giao tiếp là sản phẩm đích, tiếng Anh là ngơn ngữ đích (target 
language) của quá trình giáo dục. Mục tiêu này được khẳng định về độ quan trọng 
trong nhiều văn bản, trong các lớp tập huấn cho giáo viên về phương pháp dạy 
ngoại ngữ nhằm “rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn” (Trích: 
Quyết định số 16/2006/QĐ- BGD ĐT ngày 05/6/2006 của Bộ trưởng Bộ GD & ĐT 
về Đổi mới phương pháp dạy học chương trình giáo dục phổ thơng).
 Tuy nhiên giữa lý thuyết về dạy kỹ năng nĩi, kỹ năng giao tiếp và khả năng 
vận dụng tiếng Anh vào giao tiếp của học sinh Việt Nam nĩi chung và học sinh 
tỉnh Lai Châu nĩi riêng là một vấn đề cịn nhiều hạn chế. Phải thẳng thắn nhìn 
nhận rằng việc dạy ngữ âm, nhất là trọng âm của từ, ngữ điệu của câu, kết hợp đưa 
từ vựng - ngữ pháp với ngữ âm - ngữ điệu vào trong giao tiếp khơng chỉ của học 
sinh mà cả đội ngũ giáo viên cịn yếu. Thực trạng này cĩ thể thấy rõ ở trường 
THPT Than Uyên, nơi tơi đã gắn bĩ hơn mười năm. Đa số học sinh yếu về ngữ 
pháp, lười học từ vựng, cấu trúc, ngại sử dụng tiếng Anh trên lớp dẫn tới kết quả 
học tập nĩi chung và điểm kiểm tra các nội dung về từ vựng, kiểm tra kỹ năng 
ngơn ngữ cịn thấp.
 - 1 - Một số phương pháp dạy Ngữ âm- từ vựng để phát triển kỹ năng giao tiếp tiếng Anh cho học sinh trường THPT Than Uyên.
 IV. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu
 Trước đây đã cĩ một số đề tài, sáng kiến kinh nghiệm của các tác giả trong 
và ngồi tỉnh nghiên cứu về phương pháp dạy ngữ âm, từ vựng hoặc phương pháp 
phát triển kỹ năng giao tiếp tiếng Anh cho học sinh. Tuy nhiên hầu hết các sáng 
kiến kinh nghiệm này mới chỉ đề cập đến một lĩnh vực riêng lẻ là ngữ âm, từ vựng 
hoặc kỹ năng giao tiếp và cũng chưa đưa ra được nhiều phương pháp khác nhau 
trong quá trình giảng dạy. Để tích hợp các nội dung và khắc phục những hạn chế 
trên, đề tài của tơi đã tĩm lược lý thuyết về sử dụng ngữ âm – từ vựng trong việc 
dạy nĩi, tăng cường các thủ thuật dạy ngoại ngữ theo đường hướng giao tiếp. Đề 
tài đồng thời cũng khái quát sơ qua về ba mức độ thường gặp trong nghĩa của từ 
(Positive & Negative meaning, Neutral), cách cơ bản trong việc nhấn trọng âm của 
câu để giúp học sinh cĩ những nhận biết ban đầu về cách chọn mức độ dùng từ và 
sử dụng trọng âm, ngữ điệu câu trong giao tiếp một cách cĩ hiệu quả. Đặc biệt, đề 
tài chỉ rõ một số phương pháp kết hợp dạy ngữ âm – từ vựng để phát triển kỹ năng 
giao tiếp cho học sinh, đây là một trong những mảng kiến thức khĩ và phức tạp. 
Đĩ là điểm mới của đề tài so với những nghiên cứu trước đây, đề tài lần đầu tiên 
được nghiên cứu và áp dụng tại trường THPT Than Uyên.
 - 3 - Một số phương pháp dạy Ngữ âm- từ vựng để phát triển kỹ năng giao tiếp tiếng Anh cho học sinh trường THPT Than Uyên.
 “Kỹ năng giao tiếp” là một tập hợp các quy tắc, cách đối đáp, ứng xử trong 
thực tế sinh hoạt hàng ngày giúp con người đạt được hiệu quả nhất định trong một 
cuộc nĩi chuyện, từ đĩ cĩ thể khẳng định thiếu kỹ năng này, giao tiếp sẽ khơng đạt 
hiệu quả như mong muốn.
 Từ lý luận trên ta thấy cĩ mối quan hệ giữa ngữ âm và từ vựng, giữa ngơn 
ngữ và giao tiếp. Ngữ âm và từ vựng giúp cho việc sử dụng ngơn ngữ uyển chuyển 
hơn, ngơn ngữ giúp cho việc giao tiếp dễ dàng hơn, giao tiếp nhiều giúp sử dụng 
ngơn ngữ linh hoạt hơn. Do đĩ, học ngoại ngữ là học cách nĩi ngơn ngữ đĩ, biến 
nĩ trở thành ngơn ngữ sống, sử dụng nĩ một cách tự nhiên (native) và tự động 
(automatic).
 II. Thực trạng của vấn đề
 Thơng thường khi dạy ngoại ngữ, giáo viên thường chú trọng dạy ngữ pháp, 
cấu trúc rồi đến từ vựng. Tuy nhiên, ngữ pháp khơng phải là kết quả cuối cùng của 
quá trình học ngơn ngữ mà ngữ pháp là cơng cụ giúp người học giao tiếp hiệu quả 
hơn. Vì thế, trong cả các tiết dạy kỹ năng nĩi bao giờ cũng cĩ phần dành cho việc 
dạy nhanh các cấu trúc ngữ pháp, giới thiệu từ vựng phục vụ cho bài học. Song 
trong thực tế, giữa tiếng Anh nĩi (spoken English) và tiếng Anh viết (written 
English) cĩ khá nhiều khác biệt. Tiếng Anh viết địi hỏi sự chính xác về mặt câu 
từ, cấu trúc, trái lại tiếng Anh nĩi đặc biệt là tiếng Anh trong giao tiếp cần sự linh 
hoạt, gần gũi trong ngơn từ.
 Thực tế, trong quá trình học ngoại ngữ, học sinh chú trọng vào học ngữ pháp 
vì chủ yếu các bài kiểm tra địi hỏi việc vận dụng ngữ pháp, các bài thi khơng cĩ 
hoặc gần đây cĩ rất ít các bài tập yêu cầu sử dụng ngơn ngữ giao tiếp dẫn tới việc 
học tiếng Anh và vận dụng nĩ vào thực tế sử dụng chưa được cả giáo viên và học 
sinh chú trọng kết quả là lâu dần các em mất đi khả năng giao tiếp. Để đánh giá cụ 
thể chất lượng học tập của học sinh trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, tơi 
đã thực hiện ba bài kiểm tra khảo sát đầu năm ở lớp 10A1 và 12A1 với 54 học 
sinh, kết quả thu được như sau: (Các phần kiểm tra được quy ra thang điểm 10)
 - 5 - Một số phương pháp dạy Ngữ âm- từ vựng để phát triển kỹ năng giao tiếp tiếng Anh cho học sinh trường THPT Than Uyên.
chưa đưa ra các bài tập dạy ngữ âm - từ vựng - giao tiếp mà chỉ nặng về dạy các 
phần riêng lẻ, thiếu tính gắn kết, thiếu sự kích thích hứng thú học tập cho học sinh 
 Tất cả các nguyên nhân cả khách quan và chủ quan trên dẫn tới kết quả học
tập nĩi chung và kiến thức về ngữ âm – từ vựng – giao tiếp của học sinh trường 
THPT Than Uyên cịn thấp.
 Từ những yếu tố trên cho thấy việc rèn kỹ năng nĩi và kỹ năng giao tiếp 
bằng ngoại ngữ cho học sinh là một vấn đề nan giải. Song, trong một số nguyên 
nhân, giáo viên và học sinh cĩ thể dần dần khắc phục, mà phần quyết định xuất 
phát từ người dạy. Do đĩ, trong quá trình dạy học giáo viên phải thực hiện một số 
việc cần thiết với phân mơn này đồng thời tích cực sáng tạo trong phương pháp và 
linh hoạt trong sử dụng phương pháp.
 III. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề
 Như đã trình bày ở trên, thực trạng về việc sử dụng tiếng Anh trong các tiết 
học kỹ năng nĩi riêng và trong giao tiếp nĩi chung cịn nhiều tồn tại ở tất cả các 
bậc học. Để cải thiện tình trạng này, tơi xin trình bày một số việc bản thân đã thực 
hiện và số thủ thuật kết hợp dạy từ vựng - ngữ âm trong dạy kỹ năng nĩi theo 
đường hướng giao tiếp.
 1. Tạo mơi trường nĩi tiếng Anh trong lớp học:
 Ngay từ buổi học đầu tiên, giáo viên cần tạo cho học sinh cĩ được khơng khí 
của tiết học ngoại ngữ nhất là đối với học sinh đầu cấp thơng qua cách chào hỏi, tự 
giới thiệu về bản thân. Thường xuyên sử dụng tiếng Anh trong giờ dạy, đặc biệt là 
khi đưa yêu cầu, nhận xét bài hoặc khen ngợi học sinh. Tất nhiên việc sử dụng 
tiếng Việt để giảng giải là điều khơng thể loại trừ song cần cố gắng sử dụng Anh 
ngữ càng nhiều càng tốt nhưng ngơn ngữ sử dụng phải cĩ tác dụng trong việc hiểu 
bài và ứng dụng thực tiễn của học sinh. Nếu lần đầu nĩi, học sinh chưa hiểu, giáo 
viên cĩ thể kết hợp song ngữ Anh- Việt, lặp lại điều này trong lần thứ 2, thứ 3 
nhưng phải rèn cho học sinh ý thức nghe và nhớ vì cách học tốt nhất cho bất kỳ 
một ngoại ngữ nào là thơng qua truyền khẩu. Hãy hình thành cho học sinh thĩi 
quen sử dụng một số ngơn ngữ trong lớp học (classroom languages). Các ngơn ngữ
 - 7 - Một số phương pháp dạy Ngữ âm- từ vựng để phát triển kỹ năng giao tiếp tiếng Anh cho học sinh trường THPT Than Uyên.
 - Hãy thường xuyên động viên học sinh bằng những từ khen ngợi ngắn gọn 
(Good! Excellent ! ).
 - Tạo khơng khí thoải mái, thư giãn, gần gũi trong giờ học bằng các trị chơi 
nhỏ cĩ liên quan đến nội dung bài. Sau 1 nhiệm vụ (Task) của tiết học giáo viên cĩ 
thể đưa ra yêu cầu với học sinh: “Now, students. You did task 1 very well and I 
give you three minutes off. Do you like this?/ Do you want to play a small game?” 
Điều này khơng chỉ tạo sự thoải mái cho học sinh mà cịn giúp tăng tính giao tiếp 
giữa giáo viên với học sinh đồng thời luyện kỹ năng nghe và hình thành phản xạ 
đáp lời sau khi tiếp nhận thơng tin được truyền đi từ người nĩi.
 3. Dạy từ vựng và giới thiệu các âm mang tính khái quát:
 - Nội dung này nên áp dụng khi dạy cách phát âm một số nguyên âm ở các 
bài Language Focus.
 Ví dụ 1: Khi giới thiệu cách phát âm của âm /a/ trong Unit 2 – School talks: 
Language Focus (Tiếng Anh 10), giáo viên cĩ thể kết hợp với trị chơi Pyramid để 
huy động vốn từ của học sinh và qua đĩ giới thiệu cách dạng phát âm với nguyên 
âm này. Cách thực hiện: giáo viên đưa từ đầu tiên, yêu cầu học sinh đặt từ tiếp theo 
với chữ cái đầu bắt đầu bằng “a” và từ ở dưới nhiều hơn từ trên 1 chữ cái.
- “Kim tự tháp” (Pyramid) mà học sinh lớp 10A1 đã “xây” được như sau:
 - 9 - Một số phương pháp dạy Ngữ âm- từ vựng để phát triển kỹ năng giao tiếp tiếng Anh cho học sinh trường THPT Than Uyên.
 Tơi đã áp dụng bậc thang này khi giới thiệu cách phát âm các nguyên âm
/ei/ , /ai/ và âm /ɔi/. Để làm nổi bật âm trong từ mà mình muốn giới thiệu, giáo 
viên đặt màu khác ở âm đĩ để học sinh dễ theo dõi. Trong bài tiếp theo (Unit 9- 
Tiếng Anh 10 ) giáo viên cĩ thể thiết kế lại bậc thang cho phù hợp với các nguyên
âm khác, hoặc thiết kế khơng nhằm mục đích dạy ngữ âm mà chỉ tập chung dạy từ
vựng
 C L I M B
 U
 Y E A R
 A
 D
 I
 O I L
 I
 K
 E N J O Y
 Ví dụ 3: Cũng với dạng bài giới thiệu từ vựng kết hợp dạy cách phát âm của 
một số từ cĩ 2 nguyên âm liền nhau, giáo viên cịn cĩ thể áp dụng trị chơi “Add 
consonants”. Trị chơi này thực hiện theo nhĩm hoặc cả lớp đều cĩ tác dụng rất tốt 
trong việc tạo hứng thú, khơi dạy vốn từ và khắc sâu cách phát âm của một số 
nguyên âm đơi. Giáo viên đưa 2 chữ cái (là nguyên âm) yêu cầu học sinh bổ sung 
những chữ cái phụ âm cần thiết để tạo nên từ mới. Ai viết được nhiều từ hơn là 
người chiến thắng.
 Minh họa 1:
 A I
 T A I L
 P A I L
 P A I N
 - 11 - Một số phương pháp dạy Ngữ âm- từ vựng để phát triển kỹ năng giao tiếp tiếng Anh cho học sinh trường THPT Than Uyên.
 5. Thường xuyên huy động vốn từ của học sinh theo chủ đề để tránh 
tình trạng từ vựng “chết”:
 - Quả thực nếu học sinh khơng sử dụng chắc chắn nhiều từ nhiều sẽ bị lãng 
quên và lại trở thành từ mới. Vì thế hãy cố gắng gợi lại kiến thức về từ, cấu trúc từ 
để hạn chế việc này. Giáo viên cĩ thể sử dụng thủ thuật “Vocabulary tree” cho bài 
tập dạng huy động vốn từ. (Hình minh họa H.1 phần phụ lục- Cĩ thể thay thế và áp 
dụng linh hoạt cho các phần Writing trong Unit 8- Tiếng Anh 10, Unit 10 - Tiếng 
Anh 11 và Unit 14- Tiếng Anh 12 )
 6. Để thực hiện việc dạy ngoại ngữ theo đường hướng giao tiếp, cần chú 
trọng dạy trọng âm từ, trọng âm câu và ngữ điệu của câu:
 - Trong giao tiếp, trọng âm, ngữ điệu rất quan trọng trong việc biểu đạt cảm 
xúc, ý đồ của người nĩi. Cùng một câu nhưng với ngữ điệu lên, hoặc trọng âm đặt 
vào từ khác sẽ hàm ý khác với câu cĩ ngữ điệu xuống hoặc tập trung trọng âm vào 
từ khác. Nếu đối tượng học sinh khá, giáo viên cĩ thể giới thiệu Hình thang 
nguyên âm (Cardinal vowel) để học sinh nhận biết được khu vực đặt âm, độ cao 
của âm, từ đĩ cĩ thể bật âm chính xác trong các từ riêng lẻ.
 Cardinal vowel
 front neutral back
 i: u:
 high
 i ʊ
 З:
 mid
 ə ɔ:
 Λ
 low
 ỉ a:
 ɔ
 Trong đĩ: high- mid- low dùng để miêu tả độ cao của lưỡi cịn front - mid - 
back dùng để miêu tả vị trí nào của lưỡi được sử dụng để phát ra âm đĩ.
 Ví dụ, qua hình thang trên, ta cĩ thể miêu tả âm /ɔ/ qua 3 tiêu chí
 - 13 -

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_phuong_phap_day_ngu_am_tu_vung.docx
  • pdfSáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp dạy Ngữ âm - Từ vựng để phát triển kỹ năng giao tiếp tiếng.pdf