Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao hiệu quả giảng dạy trong bài “Hệ trục toạ độ - Hình học 10 ban cơ bản” bằng việc tích hợp một số kiến thức của các môn học khác

doc 19 trang sk10 21/10/2024 620
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao hiệu quả giảng dạy trong bài “Hệ trục toạ độ - Hình học 10 ban cơ bản” bằng việc tích hợp một số kiến thức của các môn học khác", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao hiệu quả giảng dạy trong bài “Hệ trục toạ độ - Hình học 10 ban cơ bản” bằng việc tích hợp một số kiến thức của các môn học khác

Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao hiệu quả giảng dạy trong bài “Hệ trục toạ độ - Hình học 10 ban cơ bản” bằng việc tích hợp một số kiến thức của các môn học khác
 Trường THPT Thạch Thành 4 GV: Phạm Thị Liên
I.MỞ ĐẦU.
1.1. Lý do chọn đề tài :
 Để môn Toán không trở thành một môn học khô khan và nhàm chán, bản 
thân người giáo viên phải đổi mới cách dạy học để có được hoạt động học tập 
chủ động tích cực, sáng tạo của học sinh. Mặt khác đổi mới phương pháp dạy 
học theo hướng phát huy tính sáng tạo, tích cực, chủ động của học sinh sẽ tạo 
cho các em có nếp làm việc khoa học và tự tin trong học tâp. Chính vì thế giáo 
viên phải biết tích hợp và liên kết các môn học khác ngoài môn Toán để các em 
có tầm nhìn sâu hơn kiến thức đã học và mở mang thêm kiến thức mới.
 Yêu cầu của giáo dục hiện nay đòi hỏi phải đổi mới phương pháp dạy học 
môn toán theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh. Vì 
vậy người giáo viên phải gây được hứng thú học tập cho các em bằng cách tinh 
giản kiến thức, thiết kế bài giảng lại khoa học, hợp lý, phải gắn liền với ứng 
dụng, liên hệ thực tế. Các kiến thức phải dễ nhớ, dễ hiểu và phải phù hợp với 
việc nhận thức của các em. Thông qua kiến thức mà người giáo viên đã tinh lọc, 
qua ứng dụng, thục hành các em sẽ lĩnh hội những tri thức toán học một cách dễ 
dàng, củng cố, khắc sâu kiến thức một cách vững chắc, tạo cho các em niềm say 
mê, hứng thú trong học tập, trong việc làm. Khi chúng ta đã tinh lọc kiến thức 
một cách gọn gàng, ứng dụng thực tế một cách thường xuyên, khoa học thì chắc 
chắn chất lượng dạy học môn toán sẽ ngày một nâng cao. 
 Chính vì những lý do nêu trên mà tôi đã chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm
 “ Nâng cao hiệu quả giảng dạy trong bài “Hệ trục toạ độ - Hình học 10 ban cơ 
bản” bằng việc tích hợp một số kiến thức của các môn học khác, giúp học sinh 
hứng thú hơn , nâng cao tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh trong học 
tập môn Toán ở trường THPT Thạch Thành 4”
1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài.
 - Góp phần đổi mới phương pháp dạy học môn toán nói chung và môn 
Hình Học 10 nói riêng theo phương hướng tinh giản kiến thức, phát huy tính 
tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh, tăng cường ứng dụng thực tế, giúp 
học sinh có phương pháp học tốt thích ứng với xu hướng hiện nay.
 - Góp phần gây hứng thú học tập môn Toán cho học sinh, một môn học 
được coi là khô khan, hóc búa, không những chỉ giúp, giáo viên lên lớp tự tin, 
nhẹ nhàng, học sinh lĩnh hội được tri thức một cách đầy đủ, khoa học mà còn 
giúp các em củng cố và khắc sâu các tri thức .
1.3. Đối tượng nghiên cúu :
 - Tìm hiểu các khái niệm Trục và độ dài đại số trên trục, hệ trục tọa độ, tọa độ 
của véc tơ,tọa độ của điểm, liên hệ giữa tọa độ điểm và tọa độ của véc tơ, thông 
qua tìm hiểu về bàn cờ vua, bảng tính exel, chỗ ngồi trong rạp chiếu phim
1.4. Phương pháp nghiên cứu : 
 Để thực hiện đề tài này, tôi đã sử dụng các phương pháp sau :
 1. Nghiên cứu tài liệu : 
 SKKN“ Nâng cao hiệu quả giảng dạy trong bài “ Hệ trục toạ độ - Hình học 1
 10 ban cơ bản” bằng việc tích hợp một số kiến thức của các môn học khác 
 giúp học sinh hứng thú hơn , nâng cao tính tích cực, chủ động sáng tạo của 
 học sinh trong học tập môn Toán ở trường THPT Thạch Thành 4” Trường THPT Thạch Thành 4 GV: Phạm Thị Liên
tập trung vào học sinh, trên cơ sở hoạt động của các em. “ Kiểu dạy này người 
giáo viên phải thật sự là một người “đạo diễn” đầy nghệ thuật”.Đó là người 
định hướng, tổ chức ra những tình huống học tập nó kích thích óc tò mò và tư 
duy độc lập, phải biết thiết kế bài giảng sao cho hợp lý, gọn nhẹ. Muốn các em 
học được thì trước hết giáo viên phải nắm chắc nội dung của mỗi bài và lựa chọn, 
vận dụng các phương pháp sao cho phù hợp.
 Bên cạnh những học sinh hiếu động, ham hiểu biết cái mới, thích tự mình 
tìm tòi, khám phá, sáng tạo thì lại có một bộ phận không nhỏ học sinh lại học 
yếu, lười suy nghĩ nên đòi hỏi người giáo viên phải tâm huyết, có năng lực thật 
sự, đa dạng trong phương pháp, biết tổ chức, thiết kế và trân trọng qua từng tiết 
dạy.
 Theo chúng tôi, khi dạy đối tượng học sinh đại trà như hiện nay, người 
giáo viên phải thật cô đọng lý thuyết, sắp xếp lại bố cục bài dạy, định hướng 
phương pháp, tăng cường các ví dụ và bài tập từ đơn giản đến nâng cao theo 
dạng chuyên đề và phù hợp với từng đối tượng học sinh
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
 Trước khi chưa áp dụng đề tài “Nâng cao hiệu quả giảng dạy trong bài “Hệ 
trục toạ độ - Hình học 10 ban cơ bản” bằng việc tích hợp một số kiến thức của 
các môn học khác, giúp học sinh hứng thú hơn , nâng cao tính tích cực, chủ 
động sáng tạo của học sinh trong học tập môn Toán ở trường THPT Thạch 
Thành 4” vào giảng dạy trong bài hệ trục tọa độ thì mức độ nhận thức, cũng như 
mức độ nắm bài học của học sinh còn hạn chế nhiều. Minh chứng điều đó là kết 
quả khảo sát chất lượng nội dung học của 2 lớp khi tôi dạy bài “hệ trục tọa độ” 
theo phương pháp cũ.
 Số 
 Số lượng Số Số 
 Số lượng 
 học sinh lượng lượng 
 lượng HS 
 nắm Tỉ HS HS 
 HS Tỉ lệ nắm Tỉ lệ Tỉ lệ
 bài lệ nắm không 
 nắm (%) bài ở (%) (%)
 (%) bài ở nắm 
 bài ở mức 
 mức được 
 mức tốt trung 
 Lớp khá bài
 Sĩ số bình
 Lớp 10 A2
 5 10 12 24 21 42 12 24
 Sĩ số: 50
 Lớp 10 A3
 4 8,7 11 23,9 16 34,8 15 32,6
 Sĩ số: 46
 Tổng số HS
 9 9,4 23 23,9 37 38,5 27 28,2
 (96 HS)
 SKKN“ Nâng cao hiệu quả giảng dạy trong bài “ Hệ trục toạ độ - Hình học 3
 10 ban cơ bản” bằng việc tích hợp một số kiến thức của các môn học khác 
 giúp học sinh hứng thú hơn , nâng cao tính tích cực, chủ động sáng tạo của 
 học sinh trong học tập môn Toán ở trường THPT Thạch Thành 4” Trường THPT Thạch Thành 4 GV: Phạm Thị Liên
 PP đàm thoại gợi mở thường giúp HS hiểu vấn đề hơn, HS ưa thích được 
cùng tham gia xây dựng bài nên sẽ hoạt động sôi nổi hơn, qua đó các em phát 
triển khả năng tư duy. PP này còn phản ánh được mức độ hiểu bài của HS, đồng 
thời GV có thể phát hiện được lỗi của HS và sửa được ngay lỗi đó.
 Tuy nhiên, PP đàm thoại gợi mở có nhược điểm là cần nhiều thời gian. Nếu 
tổ chức chung cho cả lớp thường chỉ một số ít HS tham gia thực sự nên GV cần 
lựa chọn nội dung và thời điểm để vận dụng cho thích hợp [7].
 2.3.2. Dạy học theo PP nêu và giải quyết vấn đề.
 Đây là một quan điểm dạy học hiện đại. Bản chất của kiểu dạy học này là GV 
tạo các tình huống có vấn đề và giúp HS nhận thức, giải quyết các tình huống 
đó. Tình huống có vấn đề xuất hiện khi có mâu thuẫn giữa cái cho và cái tìm, 
được cấu trúc, xử lí về mặt sư phạm làm cho mâu thuẫn mang tính chất nêu vấn 
đề.
 Tổ chức cho HS nhận thức và giải quyết vấn đề bao gồm các bước sau:
 - Nêu vấn đề và chuyển học sinh vào tình huống có vấn đề
 - Giải quyết vấn đề:
 + Đề xuất các giả thuyết cho vấn đề đặt ra
 + Thu thập và xử lí thông tin theo hướng giả thuyết đã đề xuất
 - Kết luận
 + Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết
 + Phát biểu kết luận
 Dạy học theo kiểu nêu và giải quyết vấn đề với sự phối hợp giữa GV – nêu 
vấn đề và HS – xử lí thông tin, tìm tòi, nhằm giải quyết vấn đề, ở đây là những 
vấn đề liên quan đến hệ trục tọa độ. PP này tạo nhu cầu, gây hưng phấn cho hoạt 
động nhận thức của HS, thúc đẩy các em tích cực, độc lập, tìm tòi để giải quyết 
vấn đề. Khi HS vận dụng sự hiểu biết vào những tình huống chưa quen biết HS 
có thể đạt tới trình độ sáng tạo [8].
 2.3.3. Phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế để áp dụng vào bài học .
 HS lớp 10 các em mới chuyển từ THCS lên THPT nên kinh nghiệm chưa 
nhiều và độ nhạy bén chưa cao. Tuy nhiên các em đã có vốn kiến thức, kĩ năng, 
năng lực nhất định và ngày càng được phát triển thêm. Tầm nhìn của các em 
không còn bó hẹp trong khuôn khổ nhà trường, gia đình. Mặt khác, theo lí thuyết 
kiến tạo, GV cần bồi đắp, xây dựng kiến thức, kĩ năng cho HS trên nền tảng học 
vấn mà các em đã có. GV nên đưa các em vào những tình huống cần tìm hiểu, 
cần giải quyết, từ đó HS vận dụng vốn hiểu biết của mình, tìm kiếm những kiến 
thức, kĩ năng cần thiết nhằm giải quyết vấn đề, thông qua đó thu nhận thêm kiến 
thức, kĩ năng, định hướng cho việc hình thành và phát triển năng lực.
 Trong bài hệ trục tọa độ các em có thể hình dung trong thực tế các em 
thường gặp rất nhiều: Hình ảnh quả địa cầu, chỗ ngồi của mình trong rạp chiếu 
phim,...
 2.3.4. Dạy học theo dự án.
 SKKN“ Nâng cao hiệu quả giảng dạy trong bài “ Hệ trục toạ độ - Hình học 5
 10 ban cơ bản” bằng việc tích hợp một số kiến thức của các môn học khác 
 giúp học sinh hứng thú hơn , nâng cao tính tích cực, chủ động sáng tạo của 
 học sinh trong học tập môn Toán ở trường THPT Thạch Thành 4” Trường THPT Thạch Thành 4 GV: Phạm Thị Liên
trọng tâm bài học, vào thực tiễn dễ dàng, và có thể giải quyết được những tình 
huống tương tự xảy ra trong cuộc sống. phía GV sẽ đạt được kết quả cao.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. Chuẩn bị của giáo viên.
 - Đồ dùng dạy học như thước kẻ, máy tính, máy chiếu, 
 - phiếu học tập
2. Chuẩn bị của Học sinh.
 - Đồ dùng học tập: thước kẻ,  các kiến thức đã học.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1: Ổn định tổ chức
 Kiểm tra sĩ số, KT sự chuẩn bị của HS cho bài học (sách, vở, dụng cụ)
 2 : Kiểm tra bài cũ. 
 (Lồng vào quá trình dạy học)
3. phương pháp dạy học.
 Vận dụng linh hoạt các phương pháp nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong 
phát hiện, chiếm lĩnh tri thức như: trình diễn, thuyết trình, giảng giải, gợi mở 
vấn đáp, nêu vấn đề Trong đó PP chính được sử dụng là gợi mở, vấn đáp, nêu 
vấn đề.
4. Bài mới:
 *. Đặt vấn đề: Các em quan sát một số hình ảnh: bản đồ địa lí Việt 
Nam; Hình ảnh chiếc vé xem phim; Bảng tính exelNhư vậy để xác định vị trí 
của một điểm trên bản đồ; rạp chiếu phim hay trong bảng tính exel ta phải xác 
định hai yếu tố. Trong Toán học để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng 
người ta thường dùng hai số. Làm thế nào để có hai số đó? Cách biểu diễn như 
thế nào?Tiết học hôm nay với bài “Hệ Trục Toạ Độ” ta sẽ tìm hiểu những vấn 
đề này.
 Hoạt động 1: Trục và độ dài đại số trên trục.
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức
 1, Trục và độ dài đại số 
 GV: Vẽ đường thẳng trên trên trục.
 đó lấy điểm O làm gốc và HS: Ghi nhận kiến thức. a) Trục tọa độ (hay trục) là 
 e 1 đường thẳng trên đó đã xác 
 làm véc tơ đơn vị. 
 e định một điểm O gọi là điểm 
 gốc và một vectơ đơn vị e .
 O 
 Kí hiệu: O;e .
 GV : Gọi học sinh trả lời HS: Trả lời
 định nghĩa trục toạ độ. 
 e
 GV: Cho HS ghi định HS: Ghi định nghĩa vào 
 nghĩa. vở và vẽ trục toạ độ
 SKKN“ Nâng cao hiệu quả giảng dạy trong bài “ Hệ trục toạ độ - Hình học 7
 10 ban cơ bản” bằng việc tích hợp một số kiến thức của các môn học khác 
 giúp học sinh hứng thú hơn , nâng cao tính tích cực, chủ động sáng tạo của 
 học sinh trong học tập môn Toán ở trường THPT Thạch Thành 4”

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_nang_cao_hieu_qua_giang_day_trong_bai.doc
  • docBìa Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao hiệu quả giảng dạy trong bài “Hệ trục toạ độ - Hình học 10 ban cơ.doc
  • docMục lục Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao hiệu quả giảng dạy trong bài “Hệ trục toạ độ - Hình học 10 ba.doc
  • docTài liệu tham khảo Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao hiệu quả giảng dạy trong bài “Hệ trục toạ độ - Hìn.doc