Sáng kiến kinh nghiệm Nghiên cứu thiết kế tài liệu điện tử hỗ trợ dạy học Vật lí 10 trung học phổ thông
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Nghiên cứu thiết kế tài liệu điện tử hỗ trợ dạy học Vật lí 10 trung học phổ thông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Nghiên cứu thiết kế tài liệu điện tử hỗ trợ dạy học Vật lí 10 trung học phổ thông
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG SƠNG RAY SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Người thực hiện: Phan Sĩ Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lí giáo dục: Phƣơng pháp dạy học bộ mơn: Phƣơng pháp giáo dục: Lĩnh vực khác: Cĩ đính kèm: Mơ hình. Phần mềm. Phim ảnh. Hiện vật SƠ LƢỢC LÝ LỊCH -1- MỤC LỤC.......................................................................................... Danh mục viết tắt...................................................................................................... I. Lí do chọn đề tài II. Mục tiêu của đề tài. III. Phạm vi nghiên cứu. IV. Phƣơng pháp nghiên cứu.. Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC TÍCH CỰC HỐ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH VÀ ỨNG DỤNG CỦA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1. Cơ sở tâm lí học . 1.1.1. Khái niệm hoạt động. 1.1.2. Cấu trúc của hoạt động. 1.2. Cơ sở lý luận về phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực . 1.2.1. Hoạt động nhận thức vật lí của học sinh 1.2.2. Tích cực hố hoạt động nhận thức của học sinh 1.2.3. Tổ chức tình huống học tập ........................................................................ 1.3. Cơ sở của việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học 1.3.1. Cơ sở lí luận của việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học.. 1.3.2. Cơ sở thực tiễn của việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học.. 1.3.3. Đổi mới phƣơng pháp dạy học với sự hỗ trợ của phần mềm dạy học 1.4. Tài liệu điện tử hỗ trợ dạy học vật lí 10 THPT.. 1.4.1. Khái niệm tài liệu điện tử hỗ trợ dạy học vật lí 10 THPT.. 1.4.2. Chức năng hỗ trợ dạy học của tài liệu điện tử. 1.5. Kết luận chƣơng 1.. Chƣơng 2 : NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 2.1. Nghiên cứu nội dung phần Động học chất điểm 2.1.1. Đặc điểm của phần động học.. 2.1.2. Phân tích nội dung kiến thức và phƣơng pháp hình thành các khái niệm cơ bản trong sách giáo khoa vật lí 10 Ban cơ bản 2.1.3.1. Hệ quy chiếu. 2.1.3.2. Vận tốc.. 2.1.3.3. Gia tốc... 2.1.3.4. Gia tốc trong chuyển động trịn đều. 2.1.3.5. Tính tƣơng đối của chuyển động. Cơng thức cộng vận tốc.. 2.2. Quy trình thiết kế tài liệu điện tử hỗ trợ dạy học .. 2.2.1. Nghiên cứu sử dụng Dreamweaver -3- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Viết tắt Viết đầy đủ TT Viết tắt Viết đầy đủ 1 CNTT Cơng nghệ thơng tin 7 PMDH Phần mềm dạy học 2 ĐC Đối chứng 8 QTDH Quá trình dạy học 3 GV Giáo viên 9 SGK Sách giáo khoa 4 HS Học sinh 10 THPT Trung học phổ thơng 5 MVT Máy vi tính 11 TLĐT Tài liệu điện tử 6 PPDH Phƣơng pháp dạy học 12 TN Thực nghiệm MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Những thành tựu của cơng nghệ tin học ngày nay đang từng ngày, từng giờ xâm nhập sâu rộng đến hầu hết mọi lĩnh vực đời sống kinh tế và xã hội tác động mạnh mẽ đến sự phát triển khoa học và giáo dục của mỗi quốc gia. Trƣớc những vận hội và thách thức mới trong xu thế hội nhập tồn cầu, địi hỏi đất nƣớc ta phải đào tạo ra những thế hệ con ngƣời lao động mới thơng minh, năng động và sáng tạo, thích ứng với nền kinh tế tồn cầu-nền kinh tế tri thức. Để đạt đƣợc mục đích đĩ, một trong những nhiệm vụ quan trọng mà nhà trƣờng phải quan tâm là đổi mới PPDH. Đây là mục tiêu lớn đƣợc Đảng, Nhà nƣớc và Ngành Giáo dục và Đào tạo đặt ra, mục tiêu này đã và đang đƣợc thực hiện một cách tích cực trong những năm vừa qua và những năm sắp tới. Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khố VIII chỉ rõ: "Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào QTDH" Về vấn đề đổi mới PPDH, Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001-2010, ở mục 5.2 ghi rõ: "Đổi mới và hiện đại hĩa phương pháp giáo dục. Chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động, thầy giảng, trị ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư duy trong quá trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thơng tin một cách cĩ hệ thống và cĩ tư duy phân tích, tổng hợp, phát triển năng lực của mỗi cá nhân; tăng cường tính chủ động, tính tự chủ của HS trong quá trình học tập" Điều 28, mục 2 của Luật Giáo dục (2005) cũng quy định: "Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, mơn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thứ học tập cho HS ". Trong quá trình đổi mới PPDH thì phƣơng tiện dạy học đĩng một vai trị hết sức quan trọng. Các phƣơng tiện dạy học hiện đại cĩ ứng dụng CNTT ngày càng phổ biến rộng rãi với những ƣu thế vƣợt trội đã tạo ra hiệu quả tích cực cho QTDH. Hiện nay Bộ Giáo dục và Đào tạo đang triển khai biên soạn lại SGK mới và tiến hành phân ban ở cấp THPT bắt đầu từ năm học 2006-2007, nên việc thay đổi, -5- CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC TÍCH CỰC HỐ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH VÀ ỨNG DỤNG CỦA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1. Cơ sở tâm lí học Tâm lí học bao gồm nhiều trƣờng phái khác nhau và một số trong đĩ đã quan tâm đến hoạt động dạy học. Tuy nhiên cĩ bốn trƣờng phái tâm lí học chính đã ảnh hƣởng nhiều và trực tiếp đến PPDH, đĩ là tâm lí học liên tƣởng, tâm lí học hành vi, tâm lí học nhận thức và tâm lí học hoạt động. Và đặc biệt quan tâm đến trƣờng phái tâm lí học hoạt động, đã và đang tiếp tục nghiên cứu để vận dụng trong dạy học. Tâm lí học hoạt động cho rằng tâm lí và hoạt động thống nhất nhau, khơng tách rời nhau, khơng cĩ hoạt động thì khơng cĩ tâm lí, tâm lí chính là hoạt động. 1.1.1. Khái niệm hoạt động: Theo tâm lí học hoạt động, cuộc sống con ngƣời là một dịng hoạt động, con ngƣời là chủ thể của các hoạt động thay thế nhau; hoạt động là quá trình con ngƣời thực hiện các quan hệ giữa con ngƣời với thế giới tự nhiên và xã hội, quan hệ giữa ngƣời khác và bản thân. Đĩ là quá trình chuyển hố năng lực lao động và các phẩm chất tâm lí khác của bản thân thành sự vật, thành thực tế và quá trình ngƣợc lại là quá trình tách những thuộc tính của sự vật, của thực tế quay về với chủ thể, biến thành vốn liếng tinh thần của chủ thể . 1.1.2. Cấu trúc của hoạt động: Hoạt động đƣợc cấu tạo bởi các hành động là quá trình tuân theo mục đích. Hành động bao giờ cũng phải giải quyết một nhiệm vụ nhất định. Nhiệm vụ này đƣợc hiểu là mục đích đặt ra trong những điều kiện cụ thể nơi diễn ra hành động. Hành động do các thao tác hợp thành, các thao tác phụ thuộc vào các điều kiện cụ thể để đạt mục đích. Nhƣ vậy là trong từng hoạt động riêng biệt ta cĩ hàng tƣơng ứng từng thành phần với nhau nhƣ sau: Động cơ Mục đích Phƣơng tiện Hoạt động cụ thể Hành động Thao tác Các thành phần trong hàng thứ hai đƣợc xác định là các đơn vị của hoạt động ở con ngƣời. Hàng thứ nhất chứa đựng nội dung đối tƣợng của hoạt động. Sáu thành tố trong hai hàng vừa nêu trên cùng với các mối quan hệ qua lại giữa chúng tạo thành cấu trúc tâm lí của hoạt động. Hoạt động cụ thể Động cơ Hành động Mục đích Thao tác Phƣơng tiện (Sơ đồ 1: Cấu trúc tâm lí của hoạt động) -7- xảo thực hiện chúng một cĩ hiệu quả. Cịn thao tác trí tuệ diễn ra trong ĩc, thì chỉ biết đƣợc kết quả khi HS thơng báo ý nghĩ của họ. Thao tác trí tuệ cĩ vai trị to lớn, quyết định trong nhận thức khoa học. Bởi vậy, việc rèn luyện cho HS cĩ kĩ năng, kĩ xảo thực hiện các thao tác tƣ duy trong học tập vật lí luơn đƣợc nhiều ngƣời làm cơng tác giáo dục quan tâm, trăn trở đây là cơng việc cịn rất nhiều khĩ khăn [15]. Bản chất của hoạt động dạy vật lí: Mục đích của hoạt động dạy là làm cho HS lĩnh hội đƣợc kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm xã hội đồng thời hình thành và phát triển ở họ phẩm chất và năng lực. Theo quan điểm hiện đại, dạy vật lí là tổ chức, hƣớng dẫn cho HS thực hiện các hành động nhận thức vật lí để họ tái tạo kiến thức, kinh nghiệm xã hội và biến chúng thành vốn liếng của mình, đồng thời làm biến đổi bản thân HS, hình thành và phát triển những phẩm chất năng lực của họ. Muốn thực hiện tốt mục đích của hoạt động dạy, ngƣời GV cần phải nghiên cứu hoạt động học, căn cứ vào đặc điểm hoạt động học của mỗi đối tƣợng HS cụ thể để định ra những hoạt động dạy thích hợp, mà trƣớc hết là những hành động để tạo ra những điều kiện thuận lợi giúp cho HS cĩ thể thực hiện tốt các hành động học tập [15], [18]. 1.2.2. Tích cực hố hoạt động nhận thức của học sinh Tích cực hố là một tập hợp các hoạt động nhằm chuyển biến vị trí của ngƣời học từ thụ động sang chủ động, từ đối tƣợng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu quả học tập. Tích cực hố hoạt động nhận thức của HS, là một vấn đề đƣợc đặt biệt quan tâm trong xu thế đổi mới PPDH hiện nay. Nhiều nhà lí luận dạy học trên thế giới đang hƣớng tới việc tìm kiếm con đƣờng tối ƣu nhằm tích cực hố hoạt động nhận thức của ngƣời học, nhiều cơng trình luận án tiến sĩ cũng đã và đang đề cập đến lĩnh vực này. Tất cả đều hƣớng tới việc thay đổi vai trị của ngƣời dạy và ngƣời học nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu trong giai đoạn phát triển mới. Trong đĩ, HS phải chuyển từ vai trị là ngƣời thu nhận thơng tin sang vai trị chủ động, tích cực tham gia tìm kiếm tri thức. Cịn thầy giáo phải chuyển từ vai trị ngƣời truyền thơng tin, sang vai trị ngƣời tổ chức, hƣớng dẫn, và giúp đở để HS tự mình khám phá kiến thức mới. 1.3. Cơ sở của việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học 1.3.1. Cơ sở lí luận của việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học Trƣớc yêu cầu ngày càng cao về nguồn nhân lực của xã hội, nhà trƣờng phải khơng ngừng nâng cao chất lƣợng giáo dục nhằm đào tạo ra những thế hệ HS-chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc, cĩ đủ năng lực trí tuệ và phẩm chất đạo đức phục vụ tốt cơng cuộc xây dựng đất nƣớc ta sánh vai với các cƣờng quốc trên thế giới. Để làm đƣợc điều này ngồi những vấn đề mang tính vĩ mơ nhƣ thay đổi chƣơng trình, thay đổi SGK,...của Ngành giáo dục thì nhà trƣờng cần phải đổi mới PPDH, tiếp cận đƣợc những xu hƣớng dạy học mới của thế giới. Việc áp dụng một số thành tựu nổi bật của khoa học cơng nghệ những năm gần đây đang đƣợc các cơ sở giáo dục và đào tạo rất quan tâm. Đổi mới PPDH phải cần cĩ sự trợ giúp đắc lực của CNTT để giúp cho khả năng truyền thụ và lĩnh hội tri thức trong QTDH mang lại hiệu quả cao. MVT, một thiết bị quan trọng của CNTT khi sử dụng trong dạy học cĩ thể giải quyết đƣợc các nhiệm vụ cơ bản của QTDH. -9-
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_nghien_cuu_thiet_ke_tai_lieu_dien_tu_h.pdf