Sáng kiến kinh nghiệm Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua bộ câu hỏi định hướng về thí nghiệm hóa học chương Oxi lưu huỳnh Hóa học 10

pdf 68 trang sk10 18/05/2024 850
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua bộ câu hỏi định hướng về thí nghiệm hóa học chương Oxi lưu huỳnh Hóa học 10", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua bộ câu hỏi định hướng về thí nghiệm hóa học chương Oxi lưu huỳnh Hóa học 10

Sáng kiến kinh nghiệm Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua bộ câu hỏi định hướng về thí nghiệm hóa học chương Oxi lưu huỳnh Hóa học 10
 ĐỀ TÀI 
 T T IỂ ỰC GIẢI QUYẾT VẤ ĐỀ À 
T I T I Đ 
 Ề T I I- 
 HUỲNH 10 
 Ụ Ụ 
Thứ tự NỘI DUNG TRANG 
 Ầ I: ĐẶT Ấ ĐỀ 1 
 1 Lí do chọn đề tài 1 
 2 Mục đích nghiên cứu 1 
 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 1 
 4 Đối t ng và ph m vi nghiên cứu 2 
 5 Tính mới của đề tài 2 
 Ầ II: I D IÊ Ứ 3 
 1 Ở Ậ 3 
 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3 
 1.2 D y học tiếp cận năng lực 3 
 1.3 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng t o 6 
 1.4 Câu hỏi định h ớng trong d y học 9 
 2 Ở T Ự TIỄ 11 
 2.1 Tổ chức hảo sát thực tr ng 11 
 2.2 ết quả hảo sát 11 
 2.3 Đánh giá chung 13 
 2.4 D y học thí nghiệm ở tr ờng phổ thông 14 
 2.5 Tiêu chí đánh giá năng lực GQVĐ&ST hi học TNHH 15 
 3. DỰ I Đ Ề T 15 
 I 
 3.1 D y học thí nghiệm hóa học ở tr ờng Trung học phổ 15 
 thông 
 3.2 Tiêu chí của năng lực giải quyết vấn đề và sáng t o hi 16 
 học sinh học về thí nghiệm hóa học 
 3.3 Xây dựng bộ câu hỏi định h ớng về thí nghiệm hóa học 16 
 4. T Ự I 27 
 Ầ III: KẾT Ậ À ĐỀ ẤT 35 
 TÀI LIỆU THAM HẢO 37 
 Ầ I: ĐẶT Ấ ĐỀ 
 1. Lí do chọn đề tài 
 Cùng với sự phát triển của đất n ớc ta, sự nghiệp giáo dục hông ngừng đổi 
mới nh định h ớng đã đ c pháp chế hóa trong Luật giáo dục điều 24.2: “ 
Ph ơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, 
sáng t o của học sinh phù h p với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi d ỡng 
ph ơng pháp tự học, rèn luyện ĩ năng vận dụng iến thức vào thực tiễn, tác động 
đến tình cảm, đem l i niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Để đáp ứng đ c 
yêu cầu của sự nghiệp giáo dục và yêu cầu của học sinh, trong quá trình d y học 
mỗi ng ời giáo viên phải biết chắt lọc iến thức, thiết ế làm sao để các bài d y trở 
nên hiệu quả hơn, thực tế hơn nhằm giúp học sinh hiểu bài học một cách sâu sắc 
hơn. Muốn vậy GV phải thiết ế bài học sao cho việc trình bày, tập h p iến thức 
 ích thích đ c tính tích cực, nâng cao đ c hứng thú học tập của học sinh. Chìa 
 hóa của vấn đề là giáo viên phải biêt đặt câu hỏi ích thích t duy và sắp xếp một 
cách logic, gây đ c hứng thú học tập làm cho học sinh thật sự bị cuốn vào việc trả 
lời cho các câu hỏi của bài học. 
 Có thể nói, bộ câu hỏi định h ớng về thí nghiệm hóa học là một công cụ hữu 
hiệu để củng cố, hắc sâu và mở rộng iến thức thực tiễn cho học sinh. Ngoài ra, 
việc sử dụng câu hỏi định h ớng về thí nghiệm hóa học trong d y học góp phần 
quan trọng giúp giáo viên phát hiện ra hả năng t duy của học sinh, tìm ra lỗi sai, 
yếu điểm, lỗ hổng iến thức của học sinh. Đặc biệt, các câu hỏi nếu đ c thiết ế 
một cách hệ thống, hoa học, logic còn có hiệu quả trong việc nâng cao chất l ng 
d y và học, học sinh có thể tự chiếm lĩnh iến thức, tăng hả năng t duy, liên hệ 
thực tiễn, phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng t o cho học sinh THPT  
 Từ những thực tế nh vậy, tôi nhận thấy trong nhiều ph ơng pháp d y học thí 
nghiệm ở tr ờng phổ thông, bộ câu hỏi định h ớng về thí nghiệm hóa học ch a 
đ c quan tâm đúng mức. Đã có một số công trình hoa học nghiên cứu việc sử 
dụng bộ câu hỏi định h ớng về thí nghiệm hóa học để phát triển năng lực giải 
quyết vấn đề, phát huy tính tích cực, sáng t o cho học sinh Nh ng ph m vi 
nghiên cứu, số l ng câu hỏi còn há h n chế, ch a mở rộng đến từng nội dung bài 
học hay ch a áp dụng cho các đối t ng học sinh hác nhau. 
 Xuất phát từ những lí do trên, tôi chọn đề tài: hát triển năng lực giải 
quyết vấn đề và sáng tạo cho ọc sinh th ng qua bộ câu hỏi định hướng về thí 
nghiệm h a học chư ng i-lưu huỳnh hoa học 10 với mong muốn góp phần 
giúp quá trình d y - học hóa học có hiệu quả hơn, đào t o con ng ời đúng với 
ph ơng châm của Đảng và nhà n ớc " học đi đôi với hành, lí luận gắn với thực 
tiễn”. 
 2. Mục đích nghiên cứu 
 Nghiên cứu xây dựng và sử dụng bộ câu hỏi định h ớng về thí nghiệm hóa 
học ch ơng Oxi-l u huỳnh hoa học 10 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề 
và sáng t o cho học sinh hiệu quả. 
 1 Ầ II: I D IÊ Ứ 
 1. Ở Ậ 
 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 
 Trên thế giới chắc hông ai quên đ c, Socrate ngày x a là ng ời thuyết 
phục giỏi nhất thế giới. Ông đã bán rất ch y những ý iến của ông đến nỗi ngày 
nay ng ời ta còn học hỏi ông. Bí quyết lớn nhất của ông là “đặt những câu 
hỏi”.Voltaire cũng đã nói: “Hãy xét ng ời qua câu hỏi của họ chứ hông xét ng ời 
qua lời đáp”. 
 Rudyard Kipling nhà hùng biện nổi tiếng trên thế giới đã phát biểu:“Tôi có 
sáu ng ời b n trung thành. Họ đã d y cho tôi tất cả những gì mà tôi đã biết. Tên 
của họ là“Cái gì?”, “T i sao?”, “ hi nào”, “Nh thế nào”, “Ở đâu” và “Ai”. 
 Với những quan niệm đó thì ta có thể quả quyết rằng, câu hỏi có một tầm 
quan trọng vô cùng lớn trong cuộc sống nói chung và trong d y học nói riêng. Có 
thể nói, việc sử dụng câu hỏi ch là một phần trong quá trình d y học, tuy nhiên nó 
có vị trí cực ì quan trọng. Giáo viên sử dụng những câu hỏi hay, hiệu quả và đúng 
trọng tâm sẽ giúp học sinh hiểu bài và hình thành ĩ năng t duy ở mức độ cao, từ 
đó sẽ nâng cao chất l ng d y học. 
 Đặt câu hỏi của giáo viên đứng lớp là một vấn đề hết sức quan trọng. Nhiều 
giáo viên có thâm niên giảng d y đã cho rằng, việc đặt câu hỏi trong quá trình 
giảng d y là một vấn đề hết sức hó và phức t p. Vì nó vừa là iến thức, vừa là 
 inh nghiệm sống, vừa là nghệ thuật. Do đó, ng ời ta nói rằng, qua câu hỏi ta biết 
ngay tầm trí tuệ của ng ời đó. 
 Thêm vào đó, hối l ng iến thức đặc thù của môn Hóa học cũng hông 
phải là ít, dễ hiến học sinh quá tải và dần quên lãng. Chính vì thế, cần một hệ 
thống câu hỏi để học sinh dễ dàng hệ thống hóa và hái quát hóa nội dung bài học. 
 Nghiên cứu sử dụng câu hỏi trong d y học đã có một số tác giả nghiên cứu 
nh ng còn mang tính đề xuất và dùng câu hỏi cho iểm tra, các câu hỏi đ a ra 
ch a mang tính hệ thống hóa cao, ch a thật sự gắn liền với thực tiễn cũng nh cơ 
sở lí luận đ a ra ch a chặt chẽ và đầy đủ. 
 1.2. Dạy học tiếp cận năng lực 
 1.2.1. Năng lực 
 1.2.1.1. Khái niệm năng lực 
 Năng lực là khả năng cá nhân đáp ứng các yêu cầu phức h p và thực hiện 
thành công nhiệm vụ trong một bối cảnh cụ thể. Năng lực là các khả năng và ỹ 
năng nhận thức vốn có ở cá nhân hay có thể học đ c để giải quyết các vấn đề 
đặt ra trong cuộc sống. 
 1.2.1.2. Cấu trúc của năng lực 
 NL gồm có 3 thành tố: iến thức, ĩ năng và thái độ. Giữa các thành tố của 
NL có mối quan hệ hữu cơ với nhau trong sự tác động để hình thành và phát triển. 
Cấu trúc chung của NL có thể nhận thức theo sơ đồ sau: 
 3 tính hệ thống, nhất là hi ng ời thiết ế ít chú đến tiềm năng, các giai đo n phát 
triển, nhu cầu, hứng thú và điều iện của ng ời học. 
 Tiếp cận kết quả đầu ra là cách tiếp cận nêu r ết quả - những hả năng hoặc 
 ĩ năng mà HS mong muốn đ t đ c vào cuối mỗi giai đo n học tập trong nhà 
tr ờng ở một môn học cụ thể. Nói cách hác, cách tiếp cận này nhằm trả lời câu 
hỏi: Chúng ta muốn HS biết và có thể làm đ c những gì? 
 1.2.2.2. Quan niệm dạy học theo tiếp cận năng lực 
 Từ những quan điểm hác nhau về d y học theo TCNL, chúng tôi đã rút ra 
đ c những điểm chung thống nhất giữa các tác giả nh sau: 
 - D y học theo TCNL dựa trên tiêu chuẩn đ c quy định cho nghề cụ thể. 
 - Các NL mà ng ời học tiếp thu trong quá trình DH đ c xác định dựa trên 
yêu cầu nơi làm việc và đ c công bố cho ng ời học tr ớc hi học. 
 - Quá trình d y học đ c thực hiện dựa trên nhịp độ học tập cá nhân. 
 - iến thức và ĩ năng thực hiện đ c d y và học tích h p trong một bài học. 
 - Ng ời học đ c cung cấp thông tin phản hồi ịp thời về sự phát triển cá 
nhân thông qua việc đánh giá th ờng xuyên và liên tục. 
 - Đánh giá ết quả học tập theo tiêu chí, tiêu chuẩn nghề nghiệp chứ hông 
phải so sánh thành tích học tập với ng ời học hác. 
 1.2.2.3. Đặc điểm dạy học theo tiếp cận năng lực 
 D y học theo tiếp cận năng lực có các đặc điểm sau 
 - Đánh giá “năng lực” của học sinh hơn là thời gian học 
 - hai thác các thế m nh của công nghệ cho việc d y và học. H ớng dẫn qua 
máy tính cho chúng ta hả năng cá nhân hóa việc học cho mỗi học sinh. 
 - Thay đổi căn bản vai trò của giáo viên. Học tập dựa trên phát triển năng lực 
làm thay đổi vai trò của giáo viên từ “một nhà hiền triết, suối nguồn của tri thức” 
đến “ ng ời h ớng dẫn, đồng hành”. 
 - Xác định năng lực và phát triển các đánh giá phù h p, tin cậy. Tiền đề cơ 
bản của d y học phát triển năng lực là chúng ta xác định những năng lực nào cần 
hình thành cho học sinh và có minh chứng cho các năng lực đó hi học sinh tốt 
nghiệp. 
 1.2.3. Tổ chức dạy học tiếp cận năng lực 
 - Thực hiện ế ho ch d y học (bài giảng) 
 + B ớc đầu tiên trong thực hiện ế ho ch bài d y GDH là đánh giá năng lực 
đầu vào của HS, việc đánh giá này nhằm xác định mức độ đ t đ c các NL của HS 
từ đó có những lựa chọn về ph ơng pháp, ph ơng tiện phù h p với đối t ng 
ng ời học. Việc đánh giá có thể thực hiện thông qua câu hỏi trắc nghiệm hách 
 5 Xác định đ c và biết tìm hiểu các thông tin liên 
4. Đề xuất, lựa chọn giải pháp 
 quan đến vấn đề; đề xuất đ c giải pháp GQVĐ 
 5.Thực hiện và đánh giá giải Thực hiện giải pháp GQVĐ và nhận ra sự phù 
pháp GQVĐ h p hay hông phù h p của giải pháp thực hiện 
 Đặt câu hỏi hác nhau về một sự vật, hiện 
 t ng; chú ý lắng nghe tiếp nhận thông tin, ý 
 t ởng với sự cân nhắc, chọn lọc; quan tâm tới 
 6. T duy độc lập 
 chứng cứ hi nhìn nhận, đánh giá sự vật, hiện 
 t ng; đánh giá vấn đề, tình huống d ới những 
 góc nhìn khác nhau 
 1.3.2. Các tiêu chí biểu hiện năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo 
 Bảng 2. Tiêu chí và các mức độ NLGQVĐ&ST của HS THPT 
Tiêu chí ức độ 1 ức độ 2 ức độ 3 
1. Phân tích, xác Phân tích đ c tình Phân tích đ c Phân tích tình 
định mục tiêu, tình huống, nhiệm vụ của tình huống, nhiệm huống, nhiệm vụ 
huống, nhiệm vụ dự án và xác định vụ của dự án, xác dự án ch a r ràng, 
học tập của dự án. mục tiêu đầy đủ, r định mục tiêu ch a xác định mục tiêu 
 ràng. đầy đủ, r ràng. ch a đầy đủ. 
2. Đề xuất đ c Đề xuất đ c câu hỏi Đề xuất đ c câu Đề xuất đ c câu 
câu hỏi nghiên cứu thể hiện định h ớng, hỏi thể hiện định hỏi thể hiện định 
cho đề tài dự án và nghiên cứu và xác h ớng nghiên cứu h ớng nghiên cứu 
xác định nội dung định đ c nội dung và xác định đ c và nh ng ch a xác 
cụ thể. nghiên cứu r ràng và một số nội dung định đ c nội dung 
 đầy đủ, hiểu đ c câu nghiên cứu r ràng nghiên cứu, ch a 
 hỏi nghiên cứu của nh ng ch a đầy đủ nêu ra đ c câu 
 nhóm, đề xuất. và hiểu đ c câu hỏi định h ớng 
 hỏi, yêu cầu của nghiên cứu đầy đủ, 
 nhóm đ a ra. rõ ràng. 
3. Xác định và thu Xác định và thu thập Xác định và thu Xác định và thu 
thập thông tin, xử lí tìm iếm đ c nguồn thập đ c nguồn thập đ c nguồn 
(lựa chọn, sắp xếp, thông tin có liên quan thông tin. Biết tìm thông tin có liên 
 ết nối,...) thông tin đến vấn đề ở sách iếm các thông tin quan vấn đề ở 
phù h p cho dự án. giáo hoa, tài liệu có liên quan đến mức inh nghiệm 
 tham hảo hác và vấn đề ở sách giáo bản thân; lựa sắp 
 thông qua thảo luận hoa và thảo luận xếp, ết nối,... 
 với ng ời hác; lựa với b n; lựa chọn, thông tin ch a phù 
 chọn, sắp xếp, ết sắp xếp, ết nối h p. 
 nối,... thông tin một thông tin một cách 
 7 

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_phat_trien_nang_luc_giai_quyet_van_de.pdf