Sáng kiến kinh nghiệm Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh thông qua tổ chức hoạt động nhóm khi dạy học chương “Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào” – Sinh học 10
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh thông qua tổ chức hoạt động nhóm khi dạy học chương “Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào” – Sinh học 10", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh thông qua tổ chức hoạt động nhóm khi dạy học chương “Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào” – Sinh học 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT HOÀNG MAI 2 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM KHI DẠY HỌC CHƢƠNG “CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG TRONG TẾ BÀO” – SINH HỌC 10 Môn: Sinh học Ngƣời thực hiện : Đậu Thị Tỉnh Tổ bộ môn : Khoa học tự nhiên Năm thực hiện : 2020, 2021 Số điện thoại : 0986972806 Hoàng Mai, tháng 3 năm 2021 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài Thực hiện các Nghị quyết của Đảng và Quốc hội, chương trình giáo dục phổ thông mới được xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh, tạo môi trường học tập và rèn luyện giúp người học tích lũy được kiến thức phổ thông vững chắc; biết vận dụng hiệu quả kiến thức vào đời sống. Theo đó, trong tổ chức dạy học cần hình thành và phát triển cho học sinh 10 năng lực cốt lõi, đó là: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội, năng lực công nghệ, năng lực tin học, năng lực thẩm mỹ, năng lực thể chất. Trong đó, năng lực giao tiếp và hợp tác là một trong 3 năng lực chung cần hướng tới ở tất cả các môn học. [1] Với đặc thù là môn khoa học thực nghiệm, tìm hiểu các kiến thức cơ bản, từ đó vận dụng kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn, môn Sinh học cần phải đẩy mạnh đổi mới phương pháp giảng dạy. Trong đó chương “Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào” – Sinh học 10 là chương có kiến thức khái quát, mang tính trừu tượng do xảy ra ở cấp độ tế bào [4]. Vì vậy hoạt động nhóm đóng vai trò quan trọng để học sinh được trao đổi, thảo luận, từ đó tổng hợp kiến thức từ sản phẩm trao đổi của cả nhóm. Qua hoạt động này, năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh được phát huy. Hiện nay, tổ chức hoạt động nhóm đã được được nhiều giáo viên thực hiện trong giảng dạy song vẫn có giáo viên chưa tiếp cận phương pháp này, hoặc thực hiện chưa hiệu quả. Từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên, tôi nghiên cứu đề tài: “Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh thông qua tổ chức hoạt động nhóm khi dạy học chương “Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào” – Sinh học 10”. 2. Tính mới của đề tài - Thiết kế tổ chức hoạt động nhóm khi dạy học chương “Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào” – Sinh học 10 với các hoạt động cụ thể, sinh động nhằm phát huy năng lực giao tiếp và hợp tác cho HS. - Đề xuất một số kinh nghiệm nhằm tổ chức hoạt động nhóm hiệu quả khi dạy học chương “Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào” – Sinh học 10. - Đề xuất được công cụ đánh giá năng lực hoạt động nhóm, năng lực giao tiếp và hợp tác của cá nhân học sinh khi tổ chức dạy học chương “Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào” – Sinh học 10. 3. Đóng góp của đề tài 5. Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Trường THPT Hoàng Mai 2, trường THPT Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An. - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 3 năm 2020 đến tháng 3 năm 2021. Trong đó, giáo viên (GV) là người chỉ đạo hoạt động tự học của HS, giúp HS tự tìm ra tri thức qua quá trình cá nhân hóa và xã hội hóa. HS là chủ thể tích cực của hoạt động học tập. Qua hợp tác, HS trao đổi ý tưởng giúp nhau trong việc lĩnh hội tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo và tự mình tìm kiếm tri thức bằng chính hành động của mình. Sự tác động giữa người dạy, người học và môi trường theo trật tự nhất định tạo nên sự thống nhất của quá trình dạy học, làm cho quá trình này vận động tạo ra tri thức, kĩ năng, thái độ và sự trưởng thành ở HS. 1.1.2. Tổ chức hoạt động nhóm [3], [9]. - Nhóm là tập hợp từ hai thành viên trở lên, có thời gian làm việc cùng nhau, cùng thực hiện chung một nhiệm vụ để đạt mục tiêu nhóm kì vọng, hoạt động theo quy định chung của nhóm; Tổ chức hoạt động nhóm (Dạy học hợp tác) là cách thức dạy học mà trong đó GV tổ chức cho HS hình thành các nhóm hợp tác, cùng nhau nghiên cứu, trao đổi ý tưởng và giải quyết vấn đề do GV đặt ra. - Một số đặc điểm của dạy học tổ chức hoạt động nhóm: ho t ng d ng nh m: nhóm thường giới hạn thành viên do GV phân công, trong đó tính đến tỉ lệ cân đối về sức học, giới tính, ; nhóm được xây dựng có thể gắn bó trong nhiều hoạt động và có thể linh hoạt thay đổi theo từng hoạt động. s ph thu c tương tác n nh u m t cách t ch c c: HS hợp tác với nhau trong những nhóm nhỏ. Có thể nói, tương tác (tương tác tự do hay tương tác vì nhiệm vụ học tập) giữa những người học trong khi làm việc cùng nhau là đòi hỏi tất yếu của dạy học hợp tác. ràng bu c trách nhiệm cá nh n – trách nhiệm nh m: Đây vừa là nguyên nhân vừa là điều kiện của nhóm học tập. Các cá nhân thể hiện trách nhiệm với bản thân và đối với các thành viên của nhóm, cùng hỗ trợ nhau trong việc thực hiện nhiệm vụ đặt ra; mỗi cá nhân cần có sự nỗ lực bản thân trong sự ràng buộc trách nhiệm của cá nhân và nhóm. Hình thành và phát triển kĩ năng hợp tác: HS nhận thức được tầm quan trọng của các kĩ năng học hợp tác. - Cách tiến hành: Tổ chức hoạt động nhóm có thể chia ra làm 2 giai đoạn. * Giai đoạn 1: Chuẩn bị: Trong bước này, GV cần thực hiện các công việc chủ yếu: + Xác định hoạt động cần tổ chức dạy học nhóm (trong chuỗi hoạt động dạy học) dựa trên mục tiêu, nội dung của bài học. + Xác định tiêu chí thành lập nhóm: theo trình độ của HS, theo ngẫu nhiên, theo sở trường của HS Thiết kế các hoạt động kết hợp cá nhân, theo cặp, theo nhóm để thay đổi hoạt động tạo hứng thú và nâng cao kết quả học tập của HS. nhau về mặt trách nhiệm mà còn có mối liên hệ tình cảm, đạo đức, lối sống; thành công của cá nhân chỉ mang ý nghĩa góp phần tạo nên sự thành công của nhóm. Trong hoạt động nhóm, HS không chỉ nhằm lĩnh hội nội dung – chương trình môn học, mà quan trọng là được thực hành và thể hiện, củng cố các kĩ năng xã hội (như kĩ năng lắng nghe, kĩ năng đặt câu hỏi – trả lời, kĩ năng sử dụng ngữ điệu khi giao tiếp, ). Từ đó, HS cùng nhau xây dựng nhận thức, thái độ mới trong học tập cũng như trong cuộc sống tốt hơn. Tóm lại, năng lực giao tiếp và hợp tác sẽ được phát triển qua tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học, đó là tăng cường khả năng trình bày và diễn đạt ý tưởng; sự tương tác tích cực giữa các thành viên trong nhóm khi thực hiện nhiệm vụ hợp tác. 1.2. Cơ sở thực tiễn - Thực tiễn về năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh Hiện nay, với sự phát triển khoa học và công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin, năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh có nhiều thay đổi. Về năng lực giao tiếp, học sinh được tiếp xúc với nhiều loại ngôn ngữ, mạng truyền thông, được rèn luyên kỹ năng giao tiếp qua nhiều kênh phong phú (tại trường, qua mạng, giao tiếp thường ngày) nên nhiều em có năng lực giao tiếp tốt hơn, mạnh dạn hơn. Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực thì năng lực giao tiếp hiện nay ở học sinh vẫn có nhiều bất cấp, như là: một số em không biết cách diễn đạt, thờ ơ với người khác, không nói lên chính kiến trước các vấn đề có liên quan đến bản thân, nổi bật nhất là tình trạng sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp chưa tốt. Một số HS có biểu hiện sự thô lỗ, cộc cằn, thiếu lịch sự tế nhị trong giao tiếp, sử dụng nhiều tiếng lóng, tiếng bồi trong giao tiếp. sử dụng ngôn ngữ tùy tiện, tối nghĩa, dung tục, Tương tự năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác được thể hiện tốt ở nhiều học sinh do sự mạnh dạn, chủ động, giao tiếp tốt. Bên cạnh đó, một số học sinh không có tinh thần hợp tác với bạn bè, giờ ra chơi là mở điện thoại, không giao lưu với ai, hầu như chỉ làm bạn với điện thoại, trong học tập thiếu sự tương tác với nhóm học tập. - Việc tổ chức hoạt động nhóm trong hoạt động giảng dạy Thực hiện đổi mới trong tổ chức dạy học, trong hoạt động giảng dạy, các trường đều đã chỉ đạo GV đổi mới tổ chức dạy học, trong đó có tổ chức hoạt đông nhóm. Với nhiều cách thiết kế khác nhau phù hợp với nội dung từng bài học, hoạt động nhóm được tổ chức đã góp phần nâng cao chất lượng dạy - học. Bảng 2.2: Các lớp được tổ chức dạy học nhóm chương 3, Sinh học 10 năm học 2019 – 2020 tại trường THPT Hoàng Mai Lớp Bài 13 Bài 14 Bài 15 Bài 16 Bài 17 10A1 x x x x 10A2 x x x x 10A3 x x 10A4 x x 10A4 x x 10A5 x x 10A6 x x 10A7 x x 10A8 x x 10A9 x x 10A10 x 10A11 x 10A12 x 10A13 x 10A14 x 10A15 x 10A16 x Qua bảng 2.1 và 2.2 ta thấy, các trường trên địa bàn thị xã Hoàng Mai có tổ chức dạy học nhóm khi thực hiện dạy học chương 3, trong đó bài 15 (thực hành) được tổ chức dạy học nhóm ở tất cả các lớp; bài 14, 16, 17 chỉ được tiến hành dạy học nhóm ở một số lớp định hướng thi tốt nghiệp băn KHTN. Bài 13 chưa được tổ chức thực hiện ở tất cả các lớp. Như vậy, tổ chức dạy học nhóm khi thực hiện dạy học chương 3 chưa thực hiện đồng bộ. Về chất lượng: với vai trò là nhóm trưởng nhóm chuyên môn Sinh – Công nghệ 10 trường THPT Hoàng Mai 2 và từ kết quả trao đổi với nhóm trưởng chuyên môn Sinh – Công nghệ 10 kết hợp đi dự giờ giao lưu chuyên môn một số tiết tại trường THPT Hoàng Mai và phỏng vấn GV dạy môn Sinh học tại 2 trường THPT (chi tiết t i ph l c 2), cho thấy: Chất lượng tổ chức hoạt động nhóm khi dạy
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_phat_trien_nang_luc_giao_tiep_va_hop_t.pdf