Sáng kiến kinh nghiệm Phát triển tư duy của học sinh thông qua tiết giải bài tập phần định luật bảo toàn cơ năng
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phát triển tư duy của học sinh thông qua tiết giải bài tập phần định luật bảo toàn cơ năng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Phát triển tư duy của học sinh thông qua tiết giải bài tập phần định luật bảo toàn cơ năng
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BÌNH XUYÊN TRUNG TÂM GDNN – GDTX BÌNH XUYÊN HỒ SƠ XÉT CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Phát triển tƣ duy của học sinh thông qua tiết giải bài tập phần định luật bảo toàn cơ năng Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Hằng Đơn vị: Trung tâm GDNN – GDTX Bình Xuyên Chức vụ: Tổ trƣởng tổ Đào tạo nghề - hƣớng nghiệp Trình độ chuyên môn: Cử nhân Vật Lí - KTCN 20 - Nghiên cứu đầu bài - Đọc kỹ đầu bài - Mã hóa đầu bài bằng những ký hiệu quen dùng - Đổi đơn vị của các đại lượng trong cùng một đơn vị thống nhất( thường hệ đơn vị SI) - Vẽ hình hoặc sơ đồ( nếu có ) - Phân tích hiện tượng, quá trình vật lý và lập kế hoạch giải - Mô tả hiện tượng, quá trình vật lý xẩy ra trong tình huống nêu lên trong bài tập. - Vạch ra các quy tắc, định luật chi phối của các hiện tượng, quá trình ấy. - Dự kiến những lập luận, biến đổi toán học cần thực hiện nhằm xác lập mối quan hệ giữa cái đã cho và cái phải tìm - Trình bày lời giải + Viết phương trình của các định luật và giải hệ phương trình có được để tìm ẩn số dưới dạng tổng quát, biểu diễn các đại lượng cần tìm qua các đại lượng đã cho. + Thay các giá trị bằng số của các đại lượng đã cho để tìm ẩn số, thực hiện các phép tính toán với độ chính xác cho phép. + Kiểm tra và biện luận kết quả( nếu cần ). Vì vậy vận dụng phương pháp giảng dạy nêu vấn đề vào việc giải bài tập phần định luật bảo toàn cơ năng là đúng đắn. Định luật bảo toàn cơ năng “ Trong một hệ kín không có ma sát thì có sự biến đổi qua lại giữa động năng và thế năng, nhưng tổng của chúng tức cơ năng được bảo toàn” 1 Biểu thức: W = W + W = mv2 +mgz = hằng số t đ 2 Trong sách giáo khoa vật lý 10 đã trang bị khá cơ bản kiến thức về định luật bảo toàn cơ năng. Phần đầu là định luật bảo toàn cơ năng ứng với trường hợp trọng lực, phần 2 ứng với lực đàn hồi. Từ đó có thể phát biểu định luật bảo toàn cơ năng dưới dạng tổng quát. Định luật bảo toàn cơ năng chỉ đúng trong hệ kín và không có ma sát. 2 P2 song song với mặt mẳng nghiêng GV: yêu cầu HS viết định luật II - Phương trình của định luật II Niu tơn Niu tơn và chiếu lên trục tọa độ N + P1 + P2 = m a ( 1) HS: Hoàn thành yêu cầu của giáo - Chiếu (1) lên trục Ox ta được viên Psinα = ma GV: Nhận xét và chữa bài P.sinα m.g.sinα a = = = g. Sinα GV: Xác định vận tốc của vật ở m m chân mặt phẳng nghiêng dựa vào - vận tốc của vật ở chân mặt phảng công thức nào? 2 2 2 nghiêng: vB - v0 = 2as vB = 2as HS: Đưa ra công thức và tính vB = 2as = 2.g.sinα.s GV: Nhận xét và chữa bài = 2.10.0,5.10 = 10 m/s b. Giải theo định luật bảo toàn cơ năng Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng GV: yêu cầu học sinh tính cơ năng - Chọn gốc tính thế năng tại chân dốc tại điểm A và điểm B sau đó áp ( điểm B) dụng định luật bảo toàn cơ năng để - Cơ năng tại điểm A (đỉnh mặt phẳng tìm vân tốc tại điểm B nghiêng) HS: Tính cơ năng tại điểm A và W = W + W = W = mgz ( vì V = 0) điểm B sau đó tính vận tốc tại B A đA tA tA A Và z = l.sinα GV: nhận xét và chữa bài Vậy: W = m.g.l.sinα A - Cơ năng tại điểm B( chân mặt phẳng nghiêng) WB = WđB + WtB = WđB ( vì zB = 0) 1 Vậy: W = m v2 B 2 B - Theo định luật bảo toàn cơ năng 1 W = w m.g.l.sinα = m v2 A B 2 B 4 v2 152 GV: Nhận xét và chữa bài a = - 0 = - = -75 m/s2 2s 2.1,5 GV: Xác định gia tốc của vật Thay a = - 75 m/s2 vào ( 2) ta được HS: Xác định gia tốc Fh = m.a = 4200.(-75)= - 315000 (N ) GV: Nhận xét và chữa bài Dấu “ - ” chứng tỏ lực hãm ngược chiều chuyển động của ô tô. b. Giải theo định luật bảo toàn cơ năng Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng GV: Yêu cầu học sinh áp dụng định - Công của lực hãm bằng độ biến thiên lý động năng để giải bài tập động năng của ô tô HS: HS làm bài Ta có: 1 1 GV: Nhận xét và chữa bài A = W - W F .s = mv2 - mv2 đ2 đ1 h 2 2 0 1 2 1 2 Fh = - mv0 =- .4200.15 GV: Em thấy trong hai cách trên 2s 2.1.2 cách nào có ưu điểm hơn? = - 315000( N) HS: trả lời Hoạt động 3: Bài tập thứ 3 Một vật có khối lượng 1kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 10 m và nghiêng góc 300 so với mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,1. Tính vận tốc của vật khi nó đi được nửa đường bằng hai cách: dùng định luật bảo toàn cơ năng và định luật II Niu tơn. Lấy g = 10m/s2 Giải bài tập a. Giải theo định luật II Niu tơn Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng GV: Yêu cầu HS tóm tắt đề bài m = 1kg HS: tóm tắt đầu bài v0 = 0 l = 10 m 0 α = 30 6 GV: Yêu cầu học sinh tính cơ năng - Chọn gốc tính thế năng tại chân dốc tại điểm A và điểm D ( điểm B) HS: Tính cơ năng tại điểm A và điểm - Cơ năng tại điểm A (đỉnh mặt phẳng D nghiêng) GV: nhận xét và chữa bài WA = WđA + WtA = WtA = mgz GV: Áp dụng hệ quả: Công của lực ( vì VA = 0) Và z = l.sinα ma sát bằng độ giảm cơ năng Vậy: WA = m.g.l.sinα - Cơ năng tại điểm D 1 l W =W + W = mv2 + mg sinα D đD tD 2 D 2 - Công của lực ma sát bằng độ giảm cơ năng Ams = WA - WD l Với A =F .s = kmgcosα. ms ms 2 Vậy: l 1 kmgcosα. = m.g.l.sinα - mv2 - 2 2 D l mg sinα 2 GV: Em thấy trong hai cách trên cách vD = gl(sinα-kcosα) = 6,43m/s nào có ưu điểm hơn? HS: trả lời - Về khả năng áp dụng của sáng kiến: Giải pháp về kiến thức toán học có liên quan Trong phần giải bài tập phần định luật bảo toàn cơ năng sư dụng rất nhiều đến kiến thức toán học có liên quan như: việc phân tích tổng hợp các véc tơ, sử dụng công thức lượng giác... nhiều học sinh do không nắm vững kiến thức nên làm bài tập đã nhầm và sai kết quả. Chính vì vậy trước khi dạy tiết bài tập cần phải nhắc lại để cho học sinh nắm vững hoặc lược lại kiến thức đã học để vận dụng tốt vào giải bài tập cũng như lập luận toán học để giải quyết vấn đề vật lý. Giải pháp về kiến thức vật lý đã học Giáo viên cần nhắc lại kiến thức Vật lý đã học và một số đơn vị có liên quan để các em tiếp thu bài tốt hơn. Xây dựng cho các em cách tư duy Vật lý, 8 các lực tác dụng vào vật (hệ vật) là nhầm, nếu học sinh phân tích lực đúng nhưng khi chiếu phương trình véc tơ lên chiều dương lại bị sai. * Những thông tin cần đƣợc bảo mật (nếu có): Không d) Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Học sinh khối 10, máy chiếu, kiến thức liên quan đến định luật bảo toàn cơ năng đ) Về khả năng áp dụng của sáng kiến cho những đối tƣợng, cơ quan, tổ chức nào hoặc những ngƣời tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Số Phạm vi/Lĩnh vực Tên tổ chức/cá nhân Địa chỉ TT áp dụng sáng kiến 1 Trung tâm GDNN – Thị trấn Hương Canh, Giảng dạy vật lí lớp GDTX Bình Xuyên Bình Xuyên, Vĩnh Phúc 10 Tôi làm đơn này trân trọng đề nghị Hội đồng sáng kiến xem xét và công nhận sáng kiến. Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật, không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm về thông tin đã nêu trong đơn. Bình Xuyên, ngày 14 tháng 02 năm2020 NGƢỜI VIẾT ĐƠN Nguyễn Thị Hằng 10
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_phat_trien_tu_duy_cua_hoc_sinh_thong_q.pdf