Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp giải nhanh các bài tập trắc nghiệm chương IV Các định luật bảo toàn Vật lý 10 (Chương trình nâng cao)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp giải nhanh các bài tập trắc nghiệm chương IV Các định luật bảo toàn Vật lý 10 (Chương trình nâng cao)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp giải nhanh các bài tập trắc nghiệm chương IV Các định luật bảo toàn Vật lý 10 (Chương trình nâng cao)
1 I. ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH CÁC BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG IV CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VẬT LÝ 10 (CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO) II. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài: Cùng với sự phát triển chung của đất nước, ngành giáo dục cũng từng bước phát triển và lớn mạnh. Việc đổi mới phương pháp giảng dạy đang được các nhà giáo dục hết sức quan tâm. Hiện nay, trắc nghiệm khách quan là hình thức kiểm tra được xem là có độ chính xác và khách quan khá cao. Hình thức trắc nghiệm khách quan đang được áp dụng để kiểm tra đối với môn Vật lý ở nhiều trường THPT. Đặc biệt đây là hình thức thi trong các kì thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh Đại học, Cao đẳng đang được Bộ giáo dục và đào tạo áp dụng đối với môn Vật lý trong những năm học qua. Vậy làm thế nào để giải các bài tập cũng như các câu hỏi trắc nghiệm một cách chính xác và nhanh nhất đòi hỏi cần phải có phương pháp và cách thức làm đúng. Qua những năm giảng dạy môn Vật lý lớp 10 tôi mạnh dạn đưa ra đề tài “ Phương pháp giải nhanh các bài tập trắc nghiệm chương IV Các định luật bảo toàn Vật lý 10 (Chương trình nâng cao)’’ mong được chia sẻ cùng quý thầy cô, để nhằm đưa công việc giảng dạy vật lý ngày đạt hiệu quả cao hơn. 2. Cơ sở lý luận: Vật lý là môn khoa học tự nhiên đòi hỏi học sinh không chỉ nắm vững lý thuyết mà còn phải vận dụng lý thuyết vào giải các bài tập cụ thể cũng như trả lời các câu hỏi liên quan. Hình thức trắc nghiệm khách quan đối với mỗi bài tập thường cho dưới dạng các đáp số hoặc cho các công thức dưới dạng biểu thức đại số, các câu trắc nghiệm lý thuyết thường cho dưới dạng các phát biểu, yêu cầu học sinh chọn phát biểu đúng hoặc sai Thời gian để học sinh đọc đề giải và chọn đáp án thường rất ngắn (khoảng 1,5 phút/ 1câu). Số lượng câu hỏi trong một đề kiểm tra nhiều, kiến thức rộng, đòi hỏi học sinh không những nắm một cách tổng quát các kiến thức mà còn phải có phương pháp giải nhanh để chọn đáp án đúng. 3. Cơ sở thực tiễn: Hiện nay giải bài tập trắc nghiệm vật lý, đối với học sinh thường gặp rất nhiều khó khăn để nhớ các công thức các định luật, các định lý các thuyết vật lý và thời gian để giải các bài tập trắc nghiệm. Việc học vật lý đối với học sinh gặp nhiều khó khăn, chất lượng bộ môn còn thấp, đặc biệt là môn vật lý ở khối lớp 10. Vì thế giáo viên cần phải làm thế nào giúp học sinh nhớ các công thức các định luật, các định lý các thuyết vật lý một cách chính xác và vận dụng vào giải nhanh các bài tập trắc nghiệm, để chất lượng bộ môn ngày càng được nâng cao. 3 *Nếu là góc nhọn thì A > 0 => công phát động. *Nếu là góc tù thì A công cản. *Nếu = 900 thì A = 0 => lực không sinh công. 7. Công suất Công suất là đại lượng có giá trị bằng thương số giữa công A và thời gian t cần để thực hiện công ấy. A P t -Đơn vị công suất là W. -Một đơn vị khác thường dùng là: mã lực (HP). 8. Biểu thức khác của công suất r r A F.s r r P = = = F.v t t 9. Động năng Động năng của một vật là năng lượng do chuyển động mà có. Động năng được tính bởi công thức: mv 2 W đ 2 Tính chất của động năng: -Động năng là đại lượng vô hướng và luôn dương. -Động năng có tính tương đối (phụ thuộc vào hệ quy chiếu). -Đơn vị của động năng là jun (J). 10. Định lý động năng Độ biến thiên động năng của một vật bằng tổng công của ngoại lực tác dụng lên vật. A Wđ 2 Wđ1 11. Thế năng trọng trường Thế năng trọng trường là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và vật, nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường. Chọn gốc thế năng tại mặt đất, thế năng trọng trường của một vật khối lượng m, ở độ cao z so với mặt đất có biểu thức: Wt = mgz *Khi một vật chuyển động trong trọng trường từ vị trí 1 đến vị trí 2 thì công của trọng lực của vật có giá trị bằng hiệu thế năng trọng trường tại vị trí 1 và vị trí 2. AP = Wt1 – Wt2 12. Lực thế Lực thế là các loại lực khi tác dụng lên một vật sinh ra một công cơ học có độ lớn không phụ thuộc vào dạng của đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điềm đầu và điểm cuối. Ví dụ: Lực đàn hồi, trọng lực. 5 M - Độ biến thiên động năng của hệ: ΔW = - W 0 đM + m đ1 ΔWđ < 0 chứng tỏ động năng giảm đi một lượng trong va chạm. Lượng này chuyển hoá thành dạng năng lượng khác, nhu toả nhiệt,.. 18. Các định luật Kê-ple 18.1. Định luật 1: Mọi hành tinh đều chuyển động theo các quỹ đạo elip mà Mặt Trời là một tiêu điểm. 18.2. Định luật 2: Đoạn thẳng nối Mặt Trời và một hành tinh bất kỳ quét những diện tích bằng nhau trong những khoảng thời gian như nhau. 18.3. Định luật 3: Tỉ số giữa lập phương bán trục lớn và bình phương chu kỳ quay là giống nhau cho mọi hành tinh quay quanh Mặt Trời. 2 2 2 a1 a 2 a i 2= 2 =.....= 2 =... TTT1 2 i Đối với hai hành tinh bất kỳ 3 2 a T 1 = 1 a2 T 2 19. Vệ tinh nhân tạo. Tốc độ vũ trụ: Vận tốc vũ trụ cấp I : vI = 7,9km/s. Vận tốc vũ trụ cấp II: vII = 11,2km/s. Vận tốc vũ trụ cấp III: vIII = 16,7km/s. 7 Ví dụ 1: Đề bài: Một vật có khối trọng lượng 20N chuyển động thẳng đều với vận tốc 5m/s. Lấy g =10 m/s2.Động lượng của vật là A.10 kgm/s. B.8kgm/s. C.12kgm/s. D.15kgm/s. Tóm tắt: Cho: P = 20N, v = 5m/s, g =10m/s2. Hỏi: p=? Giải theo phương pháp tự luận Giải theo phương pháp trắc nghiệm r r Động lượng của vật là: p mv P 20 r r Có: P = mg => m = 2(kg) Vì pZZ v nên p = mv (1) g 10 P 20 p = mv = 2.5 = 10kgm/s. Ta có P = mg => m = 2(kg) g 10 Chọn A. (1) => p = mv = 2.5 = 10kgm/s. Vậy p = 10 kgm/s. Ví dụ 2. Đề bài: Hai vật có khối lượng m1 = 1kg và m2 = 3kg chuyển động với các vận tốc v = 3m/s và v = 1m/s. độ lớn động lượng của hệ hai vật trong các trường 1r 2 r hợp v1 vuông góc với v2 là A. 3 2 kg.m/s. B. 2 2 kg.m/s. C. 4 2 kg.m/s. D. 3 3 kg.m/s. Tóm tắt: r r Cho: m1 = 1kg, v1 = 3m/s, m2 = 3kg, v2 = 1m/s, v1 v 2 . Hỏi: P ? Giải theo phương pháp tự luận Giải theo phương pháp trắc nghiệm Nhẫm thấy P = P = 3 (kgm/s). Tính P1 m 1 v 1 1.3 3( kgm / s ) r r 1 2 Thấy P1 P 2 P P 1 2 3 2( kgm / s ) P2 m 2 v 2 3.1 3( kgm / s ) r r r Chọn đáp án A. Động lượng của hệ: PPP 1 2 . r r 2 2 Vì P1 P 2 P P 1 P 2 3 2( kgm / s ) Vậy P 3 2( kgm / s ) Ví dụ 3. Đề bài: Một quả bóng khối lượng 0,5kg đang bay theo phương ngang với vận tốc 5m/s đập vào tường rồi bật lại theo phương cũ với cùng độ lớn vận tốc. Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động ban đầu của quả bóng. Tính độ biến thiên động lượng của bóng? A.5kgm/s. B.-5kgm/s. C.10kgm/s. D.-10kgm/s. Tóm tắt: Cho: m = 0,5kg, v1 = 5m/s, v2 = 5m/s. Hỏi: P ? 9 P P2 P 1 F t mg t 2.9,8.1 19,6(kgm / s ) Vậy P 19,6( kgm / s ) Ví dụ 5: Đề bài: Một khẩu súng trường có viên đạn khối lượng 25g nằm yên trong súng. Khi bóp cò, đạn chuyển động trong nòng súng hết 2,5.10-3s và đạt được vận tốc khi tới đầu nòng súng là 800m/s. Lực đẩy trung bình của hơi thuốc súng là A.8N. B.80N. C.800N. D.8000N. Tóm tắt: -3 Cho: m = 25g = 0,025kg; t = 2,5.10 s; v1 = 0; v2 = 800m/s. Hỏi F = ? Giải theo phương pháp tự luận Giải theo phương pháp trắc nghiệm Chọn chiều dương là chiều chuyển m() v v P m() v v F t F 2 1 động của đạn. 2 1 t Theo định lý biến thiên động lượng: 0,025(800 0) rr r r 3 8000(N ) P m() v2 v 1 F t (1). 2,5.10 Chiếu (1) lên chiều dương đã chọn ta => Chọn D. được: m() v2 v 1 F t m() v v F 2 1 t 0,025(800 0) 8000(N ) 2,5.10 3 Vậy: F = 8000N. Ví dụ 6: Đề bài: Một vật khối lượng m đang chuyển động ngang với vận tốc v thì va chạm vào vật khối lượng 2m đang đứng yên. Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc là A. 3v . B. v . C. 2v . D. v . 3 3 2 Tóm tắt: Cho: m → v; 2m→v02 = 0. Hỏi v2 = ? Giải theo phương pháp tự luận Giải theo phương pháp trắc nghiệm Hệ hai vật khi va chạm với nhau được Theo định luật bảo toàn động lượng: 11 không ma sát với vận tốc 1m/s. Một vật nhỏ khối lượng 2kg bay ngang với vận tốc 7m/s (đối với đất) đến chui vào cát và nằm yên trong đó. Biết vật bay ngược chiều xe chạy. Vận tốc mới của xe là A.0,6m/s. B. 1,3m/s. C.0,9m/s. D.0,5m/s. Tóm tắt: Cho: M = 38kg; V = 1m/s; m =2kg; v = 7m/s. Hỏi V’=? Giải theo phương pháp tự luận Giải theo phương pháp trắc nghiệm Chọn chiều dương là chiều chuyển Theo định luật bảo toàn động lượng: động ban đầu của xe. MV +mv = (M+m)V’ Va chạm giữa xe và vật là va chạm Suy ra: mềm nên theo định luật bảo toàn động MV mv rr r V ' lượng ta có: MV mv () M m V , (1) M m Chiếu (1) lên chiều dương đã chọn ta 38.1 2.( 7) 0,6(m / s ) đượcMV – mv = (M +m )V’. Suy ra: 38 2 MV mv V ' => Chọn A. M m Lưu ý: Khi thay các giá trị của V và 38.1 2.7 0,6(m / s ) v cần thay giá trị đại số. 38 2 Ví dụ 9: Đề bài: Một xe chở cát khối lượng 38kg đang chạy trên đường nằm ngang không ma sát với vận tốc 1m/s. Một vật nhỏ khối lượng 2kg bay ngang với vận tốc 7m/s (đối với đất) đến chui vào cát và nằm yên trong đó. Biết vật bay cùng chiều xe chạy. Vận tốc mới của xe là A.0,6m/s. B. 1,3m/s. C.0,9m/s. D.0,5m/s. Tóm tắt: Cho: M = 38kg; V = 1m/s; m =2kg; v = 7m/s. Hỏi V’=? Giải theo phương pháp tự luận Giải theo phương pháp trắc nghiệm Xem hệ vật và xe là hệ cô lập. Theo định luật bảo toàn động lượng: Chọn chiều dương (Ox) là chiều MV +mv = (M+m)V’ chuyển động ban đầu của xe. MV mv 38.1 2.7 => V ' 1,3(m / s) Theo định luật bảo toàn động lượng: M m 38 2 r r r MV +m v = (M + m)V , (1) => Chọn B. Chiếu (1) lên Ox ta được: MV +mv = (M+m)V’ MV mv 38.1 2.7 => V ' 1,3(m / s) M m 38 2 => Chọn B.
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_phuong_phap_giai_nhanh_cac_bai_tap_tra.pdf