Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu bằng cách tổ chức cho học viết Tiểu luận trong dạy học phần cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở lớp 10 chuyên Sinh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu bằng cách tổ chức cho học viết Tiểu luận trong dạy học phần cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở lớp 10 chuyên Sinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu bằng cách tổ chức cho học viết Tiểu luận trong dạy học phần cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở lớp 10 chuyên Sinh
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH HƯNG YÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN TỔ SINH – CÔNG NGHỆ ---------*****--------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN SINH HỌC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TỰ NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU BẰNG CÁCH TỔ CHỨC CHO HỌC SINH VIẾT TIỂU LUẬN TRONG DẠY HỌC PHẦN CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở LỚP 10 CHUYÊN SINH Người thực hiện: Nguyễn Thị Năm Giáo viên tổ Sinh - Công nghệ Trường THPT Chuyên Hưng Yên HƯNG YÊN – 2013 1 1.2.5.4. Kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu ................................................................ 26 1.2.6. Tiểu luận ................................................................................................. 30 1.2.6.1. Khái niệm tiểu luận. ............................................................................. 30 1.2.6.2. Yêu cầu của một TL .............................................................................. 32 1.2.6.3. So sánh dạy học dựa trên các bài TL và dạy học dựa trên dự án............ 33 1.2.6.4. Mối quan hệ giữa việc hình thành kĩ năng viết TL với việc hình thành kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu ở học sinh chuyên Sinh. .......................................... 34 1.2.6.5. Vai trò của việc hình thành kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu bằng cách tổ chức cho học sinh làm các bài TL trong dạy học Sinh học ở các lớp chuyên Sinh. ........................................................................................................................... 34 1.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài ............................................................................ 37 1.3.1. Yêu cầu thực tiễn nâng cao kĩ năng nghiên cứu tài liệu của HS chuyên Sinh. .................................................................................................................. 38 1.3.2. Thực trạng kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu của HS 10 chuyên Sinh và việc rèn HS kĩ năng này của GV . .............................................................................. 38 1.3.2.1. Nhận thức của GV và HS chuyên Sinh về sự cần thiết của kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu. ............................................................................................. 38 1.3.2.2. Nhận thức của GV và HS về các tác dụng của kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu đối với HS. .................................................................................................. 39 1.3.2.3. Các loại tài liệu mà HS sử dụng và được GV yêu cầu sử dụng để học tập bộ môn Sinh học. ............................................................................................... 42 1.3.2.4. Thực trạng kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu của HS .................................. 45 1.3.2.5. Thực trạng vận dụng các phương pháp dạy và học của GV Sinh học với HS các lớp chuyên Sinh ..................................................................................... 55 1.3.3. Thực trạng vận dụng phương pháp tổ chức HS làm báo cáo TL để rèn kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu của GV chuyên Sinh. ............................................... 60 1.3.3.1. Theo kết quả điều tra trên GV chuyên Sinh. .......................................... 60 1.3.3.2. Theo kết quả dự giờ thăm lớp và đọc giáo án của GV chuyên Sinh tại Chuyên Hưng Yên. ............................................................................................ 62 1.3.4. Thực trạng kĩ năng viết báo cáo TL của HS chuyên Sinh nói chung và 10 Sinh THPT chuyên Hưng Yên nói riêng. ............................................................ 63 1.3.5. Nguyên nhân của thực trạng. .................................................................... 65 CHƯƠNG II: BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG TỰ NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU BẰNG CÁCH TỔ CHỨC CHO HỌC SINH VIẾT TIỂU LUẬN TRONG DẠY 3 2.3.1.6. Rèn kĩ năng diễn đạt lại thông tin đã thu được theo ý hiểu của bản thân người học ........................................................................................................... 94 2.3.1.7.Rèn cho HS kĩ năng tư duy đa chiều ...................................................... 96 2.3.2. Giai đoạn 2: Tổ chức cho HS làm báo cáo TL khi dạy phần CSVC - CCDT. ..99 2.3.3. Kiểm tra - Đánh giá ................................................................................ 106 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ................................................. 110 3.1. Mục đích thực nghiệm ................................................................................ 111 3.2. Nội dung thực nghiệm ................................................................................ 111 3.3. Phương pháp thực nghiệm ......................................................................... 111 3.3.1. Đối tượng thực nghiệm .............................................................................. 111 3.3.2. Cách bố trí thực nghiệm ............................................................................. 111 3.3.3. Bài dạy thực nghiệm. ................................................................................. 112 3.3.4. Cách tiến hành thực nghiệm ....................................................................... 112 3.3.3.1. Bước một ................................................................................................ 112 3.3.3.2. Bước hai ................................................................................................. 113 3.3.3.3. Bước ba .................................................................................................. 113 3.4. Kết quả thực nghiệm .................................................................................. 117 3.4.1. Về mặt định tính ........................................................................................ 117 3.4.2. Về mặt định lượng ..................................................................................... 125 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................... 131 1. Kết luận ............................................................................................................. 131 2. Kiến nghị ........................................................................................................... 132 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 133 PHẦN PHỤ LỤC .................................................................................................. 136 5 7 nhập và cạnh tranh quốc tế, đặc biệt là năng lực hành động, tính sáng tạo, năng động, tính tự lực và trách nhiệm, năng lực cộng tác làm việc, năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp, khả năng học tập suốt đời[11, 23, 24]. Nước ta là một nước chậm phát triển, có trình độ khoa học kĩ thuật thấp hơn nhiều so với khu vực và thế giới. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, chúng ta có cơ hội để vươn lên nhưng cũng luôn trong nguy cơ tụt hậu ngày càng xa. Chỉ có một cách duy nhất để tránh được nguy cơ đó là học thật tốt, là đi tắt đón đầu. Nhưng học tốt như thế nào, đi tắt đón đầu ra sao trong khi các nước đã phát triển thì nền giáo dục của họ cũng hơn hẳn ta về mọi mặt? Thực tế trong những năm vừa qua cho thấy, chúng ta đã nhiều lần đổi mới chương trình và sách giáo khoa nhưng theo nhiều người nhận định “ Ta càng đổi mới thì càng hỏng”. Dư luận thì kêu sách giáo khoa quá nặng. Các nhà khoa học và giáo dục thì lên tiếng rằng kiến thức trong sách giáo khoa của ta còn quá lạc hậu so với thế giới. Vậy điều gì đã làm nên cái vừa thừa vừa thiếu nêu trên? Phải chăng vấn đề không phải tại chương trình hay sách giáo khoa mà là do cách học, cách dạy? Phải chăng học sinh của chúng ta quá thụ động nên chương trình có giảm tải đến đâu thì vẫn cứ là nặng nề? Những câu hỏi trên chỉ có thể được trả lời khi ta có được phương pháp dạy phát huy được những nội lực tiềm ẩn của người học. Đó chính là cách dạy tự học. Yêu cầu dạy tự học cũng đã được thể hiện trong Luật giáo dục và chương trình Trung học phổ thông nói chung. Luật giáo dục sửa đổi năm 2005 quy định : “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học ; bồi dưỡng cho người học khả năng tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên’’[16]. Và chương trình giáo dục phổ thông cấp THPT cũng quy định: “Đối với HS có năng khiếu, cần phải vận dụng hình thức tổ chức dạy học và hoạt động giáo dục thích hợp nhằm phát triển năng khiếu, góp phần bồi dưỡng tài năng trong giáo dục THPT’’[16, 2, 3]. Đối với hệ thống trường chuyên có nhiệm vụ là đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, nguồn nhân tài, đội ngũ các nhà khoa học trong tương lai cho đất nước, việc hình thành năng lực tự học, tự nghiên cứu tài liệu và cao hơn nữa là năng lực NCKH càng cần được đề cao. Chương trình dạy học chuyên sâu môn Sinh học do bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành năm 2009 cũng quy định: “Rèn luyện phương pháp học được coi như một mục tiêu dạy học’’ ; “Dạy phương pháp học, đặc biệt là tự học. Tăng cường năng lực làm việc với sách giáo khoa và tài liệu tham khảo, rèn luyện năng lực tự học’’ ; “Cần khuyến khích HS tham gia công tác NCKH một cách độc lập hoặc theo nhóm dưới sự cố vấn của GV ’’. [3] GS.TS. Đinh Quang Báo trong bài viết bàn về vai trò của SGK với sự nghiệp đổi mới giáo dục ngày 14/4/2012 đã chỉ ra sự cần thiết phải có hệ thống các tài liệu và 9 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu. 4.1. Đối tượng nghiên cứu. Biện pháp rèn kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu thông qua tổ chức HS viết báo cáo TL cho HS 10 chuyên Sinh khi dạy học, phần “Cơ sở vật chất và cơ chế di truyền’’. 4.2. Khách thể nghiên cứu. Dạy học Sinh học 10 ở trường THPT Chuyên. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu. 5.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài. - Các khái niệm về kĩ năng tự học, tự nghiên cứu tài liệu của HS, về kĩ năng NCKH, TL, đặc điểm nhận thức của HS THPT đặc biệt là HS THPT Chuyên, 5.2. Khảo sát thực trạng. - Các biện pháp tổ chức hoạt động học tập của HS chuyên Sinh hiện nay của GV . - Kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu, kĩ năng viết TL và mức độ nắm vững kiến thức phần CSVC - CCDT ở cấp độ phân tử và cấp độ tế bào của học sinh lớp 10 chuyên Sinh khi mới bước vào lớp 10. 5.3. Phân tích khả năng đáp ứng yêu cầu chương trình chuyên sâu của SGK Sinh học 10 hiện hành. Từ đó đề xuất cơ sở khoa học của việc lồng ghép phần CSVC – CCDT ở cấp độ phân tử và cấp độ tế bào vào Sinh học 10 (chuyên). 5.4. Xây dựng quy trình rèn kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu và kĩ năng viết TL cho HS. Phân tích mối qua hệ qua lại của việc rèn kĩ năng viết TL với việc hình thành kĩ năng tự học và tự nghiên cứu tài liệu cho người học từ đó đề xuất được quy trình rèn kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu thông qua tổ chức HS viết TL. 5.5. Thực nghiệm sư phạm để khẳng định giả thuyết khoa học của đề tài. 6. Phương pháp nghiên cứu. - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Thu thập, nghiên cứu các tài liệu có liên quan để làm cơ sở lí luận cho đề tài; Xây dựng một số giáo án trong đó có sử dụng biện pháp rèn HS kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu và kĩ năng viết TL. - Phương pháp tìm hiểu thực trạng: Sử dụng phiếu điều tra và trực tiếp cho HS làm bài. - Phương pháp thực nghiệm sư phạm. + Đối tượng: HS lớp 10 Sinh của trường THPT Chuyên Hưng Yên. + Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trí tại 1 lớp là lớp 10 chuyên Sinh của THPT Chuyên Hưng Yên. Hiệu quả của biện pháp được đánh giá bằng sự tiến bộ về kiến thức và kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu, kĩ năng viết báo cáo TL của HS so với trước thực nghiệm. + Kiểm tra, đánh giá: 11
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_ren_luyen_ki_nang_tu_nghien_cuu_tai_li.pdf