Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện một số năng lực đặc thù môn toán cho học sinh lớp 10 thông qua dạy học các chủ đề về véc tơ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện một số năng lực đặc thù môn toán cho học sinh lớp 10 thông qua dạy học các chủ đề về véc tơ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện một số năng lực đặc thù môn toán cho học sinh lớp 10 thông qua dạy học các chủ đề về véc tơ
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: RÈN LUYỆN MỘT SỐ NĂNG LỰC ĐẶC THÙ MÔN TOÁN CHO HỌC SINH LỚP 10 THÔNG QUA DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ VỀ VEC TƠ Lĩnh vực: Toán học Năm học 2021 -2022 MỤC LỤC TT Nội Dung Trang 1 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 2 1.1. Lí do chọn đề tài 1 3 1.2. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài 2 4 1.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2 5 1.4. Phương pháp nghiên cứu 2 6 1.5. Dự kiến đóng góp mới của đề tài 2 7 PHẦN II: NỘI DUNG 3 8 2.1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài 3 9 2.1.1. Cơ sở lí luận 3 10 2.1.2. Cơ sở thực tiễn 3 11 2.1.3. Tìm hiểu thực trạng giáo dục định hướng phát triển 4 năng lực đặc thù môn học ở trường THPT Đông Hiếu. 12 2.2. Các giải pháp tiến hành để giải quyết vấn đề 7 13 2.2.1.Nguyên tắc lựa chọn nội dung, cấu trúc xây dựng chủ 7 đề dạy học định hướng phát triển năng lực 14 2.2.2. Quy trình xây dựng chủ đề phát triển năng lực 7 15 2.3. Rèn luyện một số năng lực đặc thù môn toán cho học 8 sinh lớp 10 thông qua dạy học các chủ đề về véc tơ 16 2.3.1. Những biểu hiện thường gặp của các năng lực đặc thù 8 môn toán lớp 10 17 2.3.2. Rèn luyện một số năng lực đặc thù môn toán cho học 9 sinh thông qua dạy học các chủ đề về véc tơ 18 2.4. Thực nghiệm sư phạm 29 19 2.4.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm 29 20 2.4.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 29 21 2.4.3. Đối tượng, nội dung thực nghiệm sư phạm 29 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮT Dạy học tích cực DHTC Đối chứng ĐC Giáo dục và đào tạo GD&ĐT Giải quyết vấn đề và sáng tạo GQVĐ&ST Cách mạng công nghiệp 4.0 CMCN 4.0 Giáo viên GV Hoạt động giáo viên HĐGV Học sinh HS Kế hoạch KH Năng lực NL Phương pháp PP Phương pháp dạy học PPDH Sách giáo khoa SGK Sáng kiến kinh nghiệm SKKN Trung học phổ thông THPT Thực nghiệm TN Trắc nghiệm khách quan TNKQ Thời khóa biểu TKB Phân phối chương trình PPCT Kết quả khảo sát KQKS Sản phẩm SP Khái niệm KN Định nghĩa ĐN Thực nghiệm sư phạm TNSP Sưu tầm ST Nghiên cứu NC 1.2. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài 1.2.1. Mục đích nghiên cứu: Xây dựng, sử dụng các tình huống dạy học phần véc tơ nhằm phát triển NL đặc thù môn toán cho HS, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học trong giai đoạn nền giáo dục chuyển mình phát triển mạnh mẽ. 1.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Định hướng đổi mới chương trình và SGK phổ thông; lí luận về năng lực, các năng lực đặc thù bộ môn toán. - Đề xuất thiết kế kế hoạch dạy học một chủ đề theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh. Nhiệm vụ trọng tâm: +) Nghiên cứu cơ sở lý luận về các kỹ năng đặc thù môn toán. +) Nghiên cứu thiết kế một số hoạt động giáo dục nhằm phát triển các kĩ năng toán học. +) Phân tích các biểu hiện củ thể của các năng lực đặc thù môn toán, từ đó có các hoạt động chi tiết nhằm liên kết được nội dung dạy học với các năng lực cần hình thành cho học sinh. +) Định hướng và xây dựng một số hoạt động tương tự nhằm rèn luyện, củng cố các kĩ năng cần đạt. 1.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng thực hiện là học sinh (các lớp 10C7, 10C8) trường THPT Đông Hiếu, các chủ đề kiến thức về véc tơ, các năng lực cần đạt có liên quan. - Đề tài thực hiện trong phạm vi kiến thức chương 1 hình học lớp 10, ban cơ bản. 1.4. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp khảo sát và thử nghiệm. - Thực nghiệm sư phạm. - Thống kê chất lượng. 1.5. Dự kiến đóng góp mới của đề tài Thiết kế và tổ chức các hoạt động dạy học sử dụng một số chủ đề trong chương 1, hình học 10 – Cơ bản nhằm phát triển các NL đặc thù môn toán, góp phần nâng cao chất lượng dạy học toán ở trường Trung học phổ thông nơi tôi công tác. 2 nghĩa và hội nhập quốc tế, phương thức giáo dục tích cực, tích hợp với mục đích rèn luyện năng lực cho học sinh, đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo triển khai từ năm học 2014 - 2015 thông qua việc chỉ đạo các cơ sở giáo dục xây dựng và thực hiện dạy học theo chủ đề tích hợp, liên môn và tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học kĩ thuật dành cho HS trung học. 2.1.2.1. Thuận lợi: - Nhà nước đang trong giai đoạn đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục nên CSVC, TB dạy học đang dần được đầu tư đầy đủ. - Ý thức và trách nhiệm của người GV ngày càng được nâng cao, tài liệu về chuyên đề, phương pháp cũng khá đầy đủ. - Học sinh đã được tiếp cận với nhiều hình thức dạy học, nhiều nguồn tài liệu bên trong và ngoài nhà trường: học trên internet, học các trung tâm GD, ... 2.1.2.2. Khó khăn: - Học sinh đa số không có ý thức và thời gian tự học, tự nghiên cứu nên có nhiều hạn chế trong tư duy các vấn đề toán học nói chung và hình học véc tơ nói riêng - Do đặc thù môn học là có tính trừu tượng cao nên dễ gây nản chí cho học sinh trong quá trình hoạt động khám phá tri thức. - Ở các lớp dưới học sinh chủ yếu giải toán hình học tổng hợp nên dễ nhầm lẫn khi sử dụng các tính chất không đúng trong hình học véc tơ vì vậy dễ bị sai lầm khi thực hiện các hoạt động giáo dục. - Hình thức thi THPT Quốc gia môn toán là trắc nghiệm nên đa số học sinh thiên về học các thủ thuật, tiểu xảo để tìm ra đáp số mà không chú trọng đến bản chất, kĩ năng thiết yếu của các chủ đề kiến thức. 2.1.3. Tìm hiểu thực trạng giáo dục định hướng phát triển năng lực đặc thù môn học ở trường THPT Đông Hiếu. a. Về phía giáo viên Tôi tiến hành phát phiếu điều tra cho 31 GV thuộc các môn Toán học (11 GV), Vật lí (7 GV), Hóa học (5 GV), Sinh học (5 GV), Công nghệ (3 GV) của trường THPT Đông Hiếu Câu 1. Thầy/Cô hãy đánh giá tầm quan trọng của hoạt động dạy học định hướng phát triển NL đặc thù môn học cho học sinh tại trường THPT Đông Hiếu. Rất quan Quan Bình Không quan Tầm quan trọng trọng trọng thường trọng SL 10 12 8 1 Ý kiến % 32,26% 38,71% 25,81% 3,22% 4 130 100% 0 0% Ở câu 2, học sinh không hình dung được các NL đặc thù môn Toán dù có 4 học sinh nhớ là đã được tiếp cận với chủ đề PTNL. Điều đó chứng tỏ dạy học theo hướng PTNL chưa thực sự được quan tâm đúng với tầm quan trọng của nó hoặc GV có dạy nhưng các năng lực hình thành không rõ ràng, học sinh không định hình được các NL đó. Câu 3. Những kỹ năng sau đây em đã được Thầy/ Cô rèn luyện ở mức độ nào? (Mục đích: Định hình lại các dạng biểu hiện của NL đặc thù cho học sinh) Rất tốt Tốt Chưa tốt Không có Nội dung SL % SL % SL % SL % Xác định được tình huống có vấn đề 6 4,61% 22 16,92% 64 49,23% 38 29,24% trong thực tiễn Thu thập thông tin, đề xuất các phương 8 6,15% 16 12,31% 52 40,00% 54 41,54% án giải quyết vấn đề Lựa chọn giải pháp giải quyết vấn đề 7 5,38% 17 13,08% 94 72,31% 12 9,23% phù hợp nhất và thực hiện Nghiên cứu thay đổi giải pháp giải quyết 7 5,38% 12 9,23% 52 40,00% 59 45,39% vấn đề khi có sự thay đổi dữ kiện Đánh giá vấn đề 6 4,61% 12 9,23% 53 40,77% 59 45,39% Kết quả điều tra HS đều cho thấy đa số các em đều có quan tâm đến các phương pháp giáo dục mới và mong muốn được học tập để phát triển năng lực của bản thân, tuy nhiên hầu như các em được học rất ít các chủ đề phát triển năng lực đặc thù. Kết luận: Kết quả điều tra đã phản ánh một thực trạng là: Các GV đã nhận thấy tầm quan trọng của giáo dục định hướng phát triển năng lực cho học sinh, đặc biệt là NL đặc thù môn học. Tuy nhiên đa số GV chưa thật sự đầu tư tìm hiểu kỹ về các hoạt động định hướng phát triển năng lực, cũng như chưa chú trọng việc phát triển NL đặc thù bộ môn cho HS. Các GV vẫn còn 6 cần dạy trong chương trình môn học đã được lựa chọn hoặc vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã biết để xây dựng chủ đề. Bước 3: Xây dựng tiêu chí của thiết bị/ giải pháp giải quyết vấn đề Sau khi đã xác định vấn đề cần giải quyết/ sản phẩm cần chế tạo, cần xác định rõ tiêu chí của giải pháp/ sản phẩm. Những tiêu chí này là căn cứ quan trọng để đề xuất giả thuyết khoa học/ giải pháp giải quyết vấn đề/ thiết kế mẫu sản phẩm. Bước 4: Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học được thiết kế theo các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực với 3 loại hoạt động học đã nêu ở trên. Mỗi hoạt động học được thiết kế rõ ràng về mục đích, nội dung và sản phẩm học tập mà HS phải hoàn thành. Các hoạt động đó có thể được tổ chức cả ở trong và ngoài lớp học (ở trường, ở nhà và cộng đồng). Bước 5: Đánh giá kết quả thực hiện chủ đề phát triển năng lực, rút kinh nghiệm cho những nghiên cứu tiếp theo. 2.3. Rèn luyện một số năng lực đặc thù môn toán cho học sinh lớp 10 thông qua dạy học các chủ đề về véc tơ. 2.3.1. Những biểu hiện thường gặp của các năng lực đặc thù môn toán Sáng kiến kinh nghiệm này thiết kế các hoạt động định hướng phát triển năng lực cho học sinh dựa vào các biểu hiện của NL theo sơ đồ trên. 8 + Sử dụng các phần mềm hỗ trợ thực hiện nhiệm vụ, công việc được giao. + Quay phim hoặc làm video về quá trình thực hiện nhiệm vụ. b, Phát triển năng lực: (1)Năng lực - Nhận biết, phát hiện được vấn đề khi đổi hướng đi trên một đoạn tư duy và lập đường. luận Toán - Giải thích được các yếu tố tác động làm thời gian đi từ A đến B học khác thời gian đi từ B về A. - Bài thuyết trình về sản phẩm ấn tượng, nêu được đặc tính của “hướng” trên một đoạn thẳng. - Lập luận hợp lí về các lực và phương, hướng của chúng (phương thẳng đứng, hướng lên trời hay hướng xuống đất) (hoạt động 1.2). - Đặc biệt hóa một số đối tượng toán học. (2) NL mô - Phân tích được hình ảnh véc tơ và các KN liên quan trên các mô hình hóa hình thực tế. Toán học - Học sinh quan sát và hình dung được số lượng vectơ. dùng kí hiệu véc tơ để biểu diễn các lực (Hình 3). - Tìm được các mô hình thực tế liên quan đến khái niệm trong bài học. (3) NL giải - Tìm hiểu nguyên nhân thời gian khác nhau khi di chuyển theo hai quyết vấn đề hướng khác nhau. Toán học - Tìm hiểu khái niệm véc tơ và các khái niệm liên quan: phương, hướng, độ dài. - Nhận biết, phát hiện được các lực và các quan hệ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng của các véc tơ (Hình 3) - Dựa vào đặc trưng của bài toán đặc biệt hóa để lập luận tìm được lời giải cho bài toán tổng quát hơn. - Phát hiện và nêu được một số vấn đề thực tiễn, giải quyết các vấn đề thực tiễn qua các kiến thức đã biết. (4) NL giao - Trao đổi ý tưởng, thảo luận về sản phẩm của học sinh khác. tiếp và hợp - Thuyết trình về sản phẩm của bản thân. tác - Các thành viên nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ các thành viên khác, biết góp ý xây dựng cũng như biết lắng nghe và tiếp thu sự góp ý của các bạn. - Hợp tác làm việc, lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung của nhóm. 10
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_ren_luyen_mot_so_nang_luc_dac_thu_mon.pdf