Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng bài tập để phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh trong dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào - Sinh học 10
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng bài tập để phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh trong dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào - Sinh học 10", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng bài tập để phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh trong dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào - Sinh học 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ĐINH BẠT TỤY SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: SỬ DỤNG BÀI TẬP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO - SINH HỌC 10 Lĩnh vực: Phương pháp dạy học Sinh học Tác giả: Trần Thị Hiền Tổ: Khoa học Tự nhiên Số điện thoại: 0342860158 Nghệ An, tháng 3 năm 2022 HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO - SINH HỌC 10..............................................24 1. Phân tích mục tiêu và cấu trúc nội dung chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào - Sinh học 10..............................................................................24 1.1. Mục tiêu chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào - Sinh học 10 24 1.2. Phân tích cấu trúc nội dung chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào - Sinh học 10.................................................................................................25 2. Sử dụng bài tập để phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh trong dạy học chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào - Sinh học 10..................26 2.1. Nguyên tắc sử dụng..........................................................................................26 2.2. Quy trình sử dụng.............................................................................................27 3. Kết quả thực nghiệm ...........................................................................................31 3.1. Phân tích định lượng.........................................................................................31 3.2. Phân tích định tính............................................................................................34 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...............................................................36 1. Kết luận ...............................................................................................................36 2. Kiến nghị .............................................................................................................36 TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................37 PHỤ LỤC ................................................................................................................39 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài - Xuất phát từ chủ trương đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực Trong bối cảnh toàn cầu hóa - hội nhập quốc tế đòi hỏi con người phải năng động, sáng tạo và có khả năng thích ứng với sự thay đổi không ngừng của xã hội. Vì thế, giáo dục - bộ máy đào tạo nhân lực phải có sự thay đổi phù hợp với sự phát triển của thế giới. Đổi mới giáo dục đã, đang và sẽ diễn ra trên quy mô toàn cầu để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân về giáo dục và đào tạo tạo ra những thế hệ con người hiện đại, tích cực, chủ động, sáng tạo; vừa có kiến thức, kỹ năng, vừa có năng lực tự học suốt đời và có khả năng thích ứng với sự phát triển không ngừng của xã hội. Định hướng đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục Việt Nam được nêu rõ trong Văn kiện Đại hội lần thứ XI của Đảng ta: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”. Tiếp đó, trong chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh học dự thảo ngày 19 tháng 01 năm 2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo có nêu mục tiêu chương trình môn Sinh học là “ góp phần hình thành và phát triển ở học sinh các phẩm chất chủ yếu, năng lực chung cốt lõi và năng lực chuyên môn. Môn Sinh học phát triển ở học sinh năng lực tìm hiểu tự nhiên, cụ thể là năng lực sinh học, bao gồm các thành phần là năng lực nhận thức kiến thức sinh học, năng lực tìm tòi, khám phá thế giới sống dưới góc độ sinh học và năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn thông qua việc hệ thống hoá, củng cố kiến thức, phát triển kĩ năng và giá trị cốt lõi của sinh học đã được học ở giai đoạn giáo dục cơ bản”. Vì thế, để thực hiện tốt về mục tiêu đổi mới căn bản và toàn diện Giáo dục và Đào tạo theo Nghị quyết số 29-NQ/TW và mục tiêu chương trình môn Sinh học mà dự thảo gần đây đã đề ra, hiện nay chúng ta cần có nhận thức đúng về bản chất của sự đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học cùng một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học theo hướng này. - Xuất phát từ đặc điểm nội dung kiến thức chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào - Sinh học 10 Đối với môn Sinh học nói riêng, đặc thù là bộ môn khoa học có nhiều nội dung kiến thức gắn liền với thực nghiệm, đây là con đường giúp người học hiểu bản chất, vận dụng lý thuyết hiệu quả, do đó sử dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn đóng vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục của bộ môn Sinh học. Tuy nhiên, hiện nay việc dạy và học bộ môn Sinh học trong nhiều trường phổ thông chưa được GV và HS chú trọng đúng mức, 1 Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào - Sinh học 10” nhằm góp phần vào việc phát triển NLTN cho HS. 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất quy trình sử dụng BTTN để góp phần phát triển NLTN cho HS trong quá trình dạy học nội dung chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào - Sinh học 10; xây dựng bộ tiêu chí đánh giá NLTN của học sinh. 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Quy trình sử dụng BTTN chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào - Sinh học 10. 3.2. Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào - Sinh học 10. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về NL; NLTN; BTTN. - Điều tra thực trạng NLTN hiện có của HS và các biện pháp hiện nay mà GV phổ thông sử dụng để phát triển NLTN cho HS ở một số trường THPT . - Phân tích nội dung kiến thức chương trình Sinh học 10, nhất là chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào để làm cơ sở xác định những nội dung có thể sử dụng BTTN. - Nghiên cứu đề xuất quy trình sử dụng BT để phát triển NLTN cho HS trong dạy học chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào - Sinh học 10. - Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá NLTN của HS. - Triển khai thực nghiệm sƣ phạm để kiểm chứng giả thuyết khoa học của đề tài đã đặt ra. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu các văn bản của Đảng, Quốc hội, Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông nói chung và đổi mới hình thức, phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá nói riêng; các tài liệu liên quan đến dạy học phát triển năng lực, năng lực thực nghiệm trong hoạt động nhận thức của người học bao gồm: sách giáo khoa Sinh học 10, sách lí luận và phương pháp giảng dạy Sinh học và các website làm cơ sở khoa học cho đề tài. 5.2. Phương pháp điều tra cơ bản - Xây dựng phiếu điều tra cho GV, cho HS và tiến hành điều tra nhằm tìm hiểu thực trạng NLTN hiện có của HS hiện nay và các biện pháp GV sử dụng để nâng cao việc sử dụng BTTN trong Sinh học cho HS các trƣờng THPT hiện nay. - Điều tra kết quả của HS trƣớc và sau khi sử dụng BTTN của quá trình dạy học chƣơng Chuyển hóa vật chất và năng lƣợng trong tế bào - Sinh học 10. 5.3. Phương pháp tham vấn chuyên gia 3 phù hợp. Dựa vào giá trị P (p-value) (SPSS viết tắt p-value là sig.) để kết luận là chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết H0 p-value (sig.) ≤ α (mức ý nghĩa) bác bỏ giả thuyết H 0. Có nghĩa là có mối quan hệ có ý nghĩa giữa các biến cần kiểm định. p-value (sig.) > α(mức ý nghĩa) chấp nhận H 0. Không có mối quan hệ giữa các biến cần kiểm định. + Phân tích phương sai ANOVA là phương pháp so sánh trị trung bình của 3 nhóm trở lên Giả thuyết: Ho: “Trung bình bằng nhau” Sig đủ điều kiện để khẳng định có sự khác biệt giữa các nhóm đối với biến phụ thuộc Sig >0,05: chấp nhận Ho -> chưa đủ điều kiện để khẳng định có sự khác biệt giữa các nhóm đối với biến phụ thuộc Phân tích sâu ANOVA: Khác biệt giá trị trung bình ở những nhóm cụ thể nào Tiếp tục tiến hành kiểm định One-way ANOVA để xác định có sự khác biệt về giá trị trung bình điểm của HS giữa các lớp; sự khác biệt điểm giữa các mức NL của HS. 6. Tính mới và những đóng góp của đề tài - Đề xuất được quy trình sử dụng BTTN để phát triển NLTN cho HS trong dạy học chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào - Sinh học 10 nói riêng, trong chương trình Sinh học phổ thông nói chung. - Xây dựng được bộ tiêu chí đánh giá NLTN của HS. 5 Trong đó, để cụ thể hóa cấu trúc chung của mỗi NL. Dựa trên nghiên cứu đề tài của tác giả Phạm Thị Hương: “Đánh giá kết quả đào tạo năng lực dạy học của sinh viên ngành sư phạm Sinh học ở các trường đại học” [7]. Tôi đồng ý với khung cấu trúc NL được mô tả theo sơ đồ 1.2 của tác giả Phạm Thị Hương như sau: Sơ đồ 1.2. Khung cấu trúc năng lực Năng lực 1. Năng 2. Hợp 3. Các 4. Chỉ báo 5. Mô tả lực (Khái phần tạo tiêu chí của tiêu các mức độ niệm NL) nên NL xác định chí (Chỉ của chỉ báo (Năng lực) năng lực số hành vi) Chỉ báo 1 Mức 1.1 Tiêu chí 1 Chỉ báo 2 Mức 1.2 NL 1 Tiêu chí 2 Chỉ báo 3 Mức 1.3 NL NL 2 Tiêu chí 3 Chỉ báo n NL 3 Tiêu chí n NL 4 NL 5 1.2. Năng lực thực nghiệm 1.2.1. Khái niệm năng lực thực nghiệm 7 Mức 1 Mức 2 Mức 3 Hình thành Không đề xuất giả Giả thuyết liên quan Giả thuyết đúng giả thuyết thuyết hoặc có giả với thực nghiệm thuyết nhưng không nhưng chưa hoàn liên quan với thực toàn chính xác nghiệm Thiết kế thí Thay đổi tất cả các Thay đổi không chỉ Thiết kế thí nghiệm nghiệm yếu tố hoặc không có yếu tố cần thay chính xác có yếu tố nào thay đổi mà còn thay đổi đổi yếu tố khác Phân tích Phân tích dữ liệu Phân tích dữ liệu liên Phân tích dữ liệu dữ liệu không liên quan đến quan giả thuyết chính xác giả thuyết nhưng chưa chính xác Dựa vào những nghiên cứu trên, tôi xin đề xuất cấu trúc NLTN và bộ tiêu chí đánh giá NLTN của HS như sau: Bảng 1.3. Cấu trúc - Các tiêu chí của NLTN NLTN Tiêu chí Hình thành giả thuyết thực - Xác định được mục đích TN nghiệm - Đề xuất được giả thuyết TN Thiết kế phương án thực - Thiết kế được TN (dụng cụ, hóa chất, mẫu vật) nghiệm - Tự tiến hành được TN đó Thực nghiệm và thu thập - Tiến hành được các TN kết quả - Quan sát, đọc, ghi chép, vẽ thu thập được kết quả TN Phân tích dữ liệu thực - Xác định được dữ liệu TN phù hợp nghiệm - Phân tích dữ liệu đúng hướng TN - Rút ra được nhận xét, kết luận Bảng 1.4. Các mức độ năng lực thực nghiệm của HS 9
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_su_dung_bai_tap_de_phat_trien_nang_luc.docx
- Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng bài tập để phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh trong dạy học.pdf