Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng kĩ thuật Think - Pair - Share trong dạy học môn Ngữ văn lớp 10

docx 19 trang sk10 11/01/2025 700
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng kĩ thuật Think - Pair - Share trong dạy học môn Ngữ văn lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng kĩ thuật Think - Pair - Share trong dạy học môn Ngữ văn lớp 10

Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng kĩ thuật Think - Pair - Share trong dạy học môn Ngữ văn lớp 10
 MỤC LỤC
 Trang
1. Lời giới thiệu.............. 1
2. Tên sáng kiến kinh nghiệm........ 1
3. Tác giả sáng kiến............ 1
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến ............ 2
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến... 2
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử  2
7. Mô tả bản chất của sáng kiến ................................................................... 2
7.1. Giới thiệu kĩ thuật Think - Pair - Share............................................ 2
7.1.1. Mô tả hoạt động 2
7.1.2. Tác dụng của hoạt động Think - Pair - Share.. 3
7.1.3. Cách áp dụng trong giờ học. 3
7.2. Sử dụng kĩ thuật Think - Pair - Share trong giờ học môn Ngữ văn 4
7.2.1. Sử dụng kĩ thuật Think - Pair - Share trong môn Ngữ văn nói chung 4
7.2.2. Cách ứng dụng kĩ thuật Think - Pair - Share vào các hoạt động trong 
giờ dạy Ngữ văn...................................................................................... 4
7.2.2.1. Khởi động ............................. 4
7.2.2.2. Hình thành kiến thức  5
7.2.2.3. Luyện tập, vận dụng ..... 5
7.3. Sử dụng kĩ thuật think - Pair - Share trong đoạn trích Chiến 
thắng Mtao - Mxây - Bài 1 Thần thoại và sử thi (Ngữ văn 10 - Bộ cánh 
diều).... 5
7.3.1. Sử dụng kĩ thuật Think - Pair - Share trong phần khởi động bài học
“Chiến thắng Mtao - Mxây”  6
7.3.2. Sử dụng kĩ thuật Think - Pair - Share trong phần vận dụng bài học
“Chiến thắng Mtao - Mxây” . 7
8. Những thông tin cần được bảo mật....................................................... 8
9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến........................................ 8
10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng 
sáng kiến theo ý kiến của tác giả và ý kiến của tổ chức, cá nhân đã áp 
dụng tham gia lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có) .................................. 9
11. Danh sách những tổ chức/ cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp
dụng sáng kiến lần đầu............................................................................. 11
 0 - Địa chỉ tác giả sáng kiến: Lớp 10A2 trường THPT Kim Ngọc.
- Số điện thoại: 0977 779 108 - Email: thucuc.knhs@gmail.com
 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nguyễn Thị Thu Cúc
 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Ngữ văn
 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Tháng 9 năm 2022.
 7. Mô tả bản chất của sáng kiến:
 7.1. GIỚI THIỆU KĨ THUẬT THINK - PAIR - SHARE
 7.1.1. Mô tả hoạt động
 Chia sẻ nhóm đôi (Think, Pair, Share) là một kỹ thuật do giáo sư Frank 
 Lyman đại học Maryland giới thiệu năm 1981. Kỹ thuật này giới thiệu hoạt động 
 làm việc nhóm đôi, phát triển năng lực tư duy của từng cá nhân trong giải quyết 
 vấn đề.
 Think - Pair - Share là một chiến lược học tập phù hợp với học sinh ở mọi 
 lứa tuổi. Với kỹ thuật dạy học này, giáo viên giao cho học sinh một bài tập/ nhiệm 
 vụ. Giáo viên yêu cầu học sinh dành thời gian suy nghĩ độc lập (think), sau đó học 
 sinh sẽ làm việc với một bạn khác tạo thành cặp đôi (pair) để thảo luận về những 
 điều mình đã suy nghĩ. Cuối cùng, học sinh chia sẻ (share) những điều đã trao đổi 
 trong cặp với các bạn còn lại trong lớp.
 B1: Think (Nghĩ): HS suy nghĩ độc lập 
 về vấn đề được nêu ra; tự hình thành nên 
 ý tưởng của mình.
 B2: Pair (Bắt cặp): HS được ghép cặp 
 với nhau để thảo luận về những ý tưởng 
 vừa có. GV có thể yêu cầu HS thảo luận 
 theo cặp cùng bàn.
 B3: Share (Chia sẻ): HS chia sẻ ý 
 tưởng vừa thảo luận với nhóm lớn hơn
 hoặc chia sẻ trước lớp.
 2 - Viết: Khi được giao nhiệm vụ (Ví dụ: giáo viên giao nhiệm vụ: Em hãy 
giải thích tư tưởng nhân nghĩa trong bài “Đại cáo bình Ngô” của Nguyễn Trãi), 
học sinh tập viết suy nghĩ của mình ra giấy note: Lúc đầu, học sinh chưa quen, 
giáo viên cho học sinh tập viết từ khóa (2-3 từ), sau đó sẽ trình bày theo sơ đồ tư 
duy rồi nâng cao viết thành câu, đoạn văn.
 - Nói: Nói với bạn bên cạnh, nói luân phiên (bắt cặp luân phiên) (Học sinh
đưa ra cách hiểu nhân nghĩa và thảo luận để thống nhất khái niệm nhân nghĩa).
 - Nghe: Mình chia sẻ với cả lớp/ hoặc nhe cặp khác chia sẻ.
 Trong khi sử dụng kĩ thuật Think - Pair - Share, giáo viên có thể biến tấu:
 Ở bước Pair (bắt cặp), giáo viên đề nghị học sinh viết ra ý tưởng của mình 
rồi thu lại và đánh giá khả năng hiểu của các em tới đâu.
 Ở bước Share:
 + Cách 1: Giáo viên thu tờ note, đọc lần lượt, hoặc mời một học sinh đọc 
lần lượt, sau đó tóm tắt, khái quát các góc nhìn/ cách hiểu của các học sinh trong 
lớp. (Cách này phù hợp với lớp học dưới 30 học sinh, hình thức: học sinh viết cực 
ngắn - 1 câu văn, tránh mất thời gian).
 + Cách 2: Giáo viên đề nghị cả lớp đứng, cho từng học sinh phát biểu ý 
kiến, sau đó ngồi xuống. Nếu học sinh có cùng ý tưởng cũng ngồi xuống theo. 
Tiếp tục như vậy cho tới khi không còn ai đứng.
7.2.2. Cách ứng dụng kĩ thuật vào các hoạt động trong giờ dạy Ngữ văn
7.2.2.1. Phần khởi động
 Đi kèm với hoạt động khởi động là học sinh được nghe video, clip, bài hát, 
hay nhìn một hình ảnh. Giáo viên yêu cầu học sinh ghi chép ý kiến/ cảm nhận của 
mình vào giấy note (Lưu ý: Giáo viên đánh giá đầu ra, chất lượng hoạt động của 
học sinh: Có ghi chép đúng nội dung không? Trình bày đúng hình thức không? 
Đảm bảo thời gian không?). Học sinh chia sẻ với bạn bên cạnh trong 1 phút. Sau 
đó, giáo viên mời cặp đôi đại diện lên chia sẻ trước lớp.
 4 - Máy chiếu, máy tính, bảng phụ và phiếu học tập, Rubric.
- Các hình ảnh, video liên quan (nếu có).
7.3.1. Sử dụng kĩ thuật Think - Pair - Share trong phần khởi động bài học 
“Chiến thắng Mtao - Mxây”
 HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
 a. Mục tiêu: Kết nối - tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm thế tiếp cận kiến 
 thức mới.
 b. Nội dung hoạt động: Dùng kĩ thuật Think - Pair - Share để giải quyết một 
 tình huống có liên quan đến bài học mới.
 c. Sản phẩm: Câu trả lời của cặp đôi: cảm nhận ban đầu về vấn đề đặt ra trong 
 bài học.
 d. Tổ chức thực hiện hoạt động:
 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
 - GV chiếu cho HS một số hình ảnh:
 Học sinh xem hình ảnh và cho biết: Các hình ảnh đó liên quan đến vùng đất 
 nào của nước ta? Nêu những hiểu biết của em về những đặc sắc văn hoá của 
 mảnh đất đó.
 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ (Giáo viên hướng dẫn cụ thể kĩ thuật Think -
 6 d) Tổ chức thực hiện.
 * Nhiệm vụ: Sử dụng kĩ thuật Think - Pair - Share 
 Bước 1. Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ và ghi ra giấy. 
 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
 - HS thực hiện nhiệm vụ học tập theo kĩ thuật Think - Pair- Share.
 + Cá nhân: Viết câu trả lời ra giấy (2 phút)
 + Học sinh bắt cặp, trao đổi và thống nhất ý kiến (3 phút)
 Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
 - Đại diện các cặp đôi trình bày kết quả vừa thảo luận trước lớp (3 phút)
 - Các cặp khác nhận xét, bổ sung.
 Dự kiến câu trả lời của HS:
 Các phẩm chất cần có của một người lãnh đạo:
 - Tinh thần trách nhiệm xây dựng cộng đồng.
 - Trọng danh dự biết chiến đấu chống lại các thế lực thù địch để bảo vệ 
 danh dự cộng đồng
 - Biết tập hợp sức mạnh và tinh thần đoàn kết toàn dân
 - Dám đương đầu với khó khăn, thử thách, lòng dũng cảm, tinh thần hiệp
 nghĩa.
 Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và chỉnh sửa, bổ sung (nếu cần). 
 Giáo viên sử dụng bảng kiểm đánh giá câu trả lời của học sinh:
 STT Tiêu chí Có Không
 1 Những phẩm chất cần có của người lãnh đạo
 2 Cá nhân suy nghĩ
 3 Có sự chia sẻ của cặp đôi
 4 Đúng thời gian báo cáo
8. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): Không
9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
- Đối với ban giám hiệu nhà trường: Cần phải phân công chuyên môn một cách 
hợp lý; cần coi trọng việc giám sát, kiểm tra thường xuyên; cần làm tốt công tác
 8 thảo luận để đưa ra ý kiến thống nhất mà chỉ gộp hai bài vào, quá thời gian làm
việc, khi báo cáo còn ngại ngần.
 STT Giỏi Khá Trung Yếu Kém
 bình
 44 4 21 15 4 0
 100% 9.1% 47.7 34.1% 9.1% 0
 Sử dụng kĩ thuật Think - Pair - Share trong phần vận dụng bài học
 Học sinh được sử dụng kĩ thuật Think - Pair - Share lần hai trong học bài 
“Chiến thắng Mtao - Mxây”, một số tồn tại đã được khắc phục: Học sinh biết ghi 
câu trả lời, cùng thảo luận và báo cáo. Tuy nhiên, học sinh cần trau chuốt phần trả 
lời báo cáo.
 STT Giỏi Khá Trung Yếu Kém
 bình
 44 10 24 10 0 0
 100% 22.7 54.6 22.7 0 0
11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng 
sáng kiến lần đầu (nếu có):
 Số Tên tổ chức/cá nhân Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực 
 TT áp dụng sáng kiến
 1 Nguyễn Thị Thu Cúc THPT Kim Ngọc Sử dụng kĩ thuật Think - 
 Pair - Share trong dạy học 
 môn Ngữ văn lớp 10.
 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. SGK Ngữ văn 10 - Tập 1 - Bộ Cánh diều - NXB Đại học Huế, NXB 2022
2. SGV Ngữ văn 10 - Tập 1 - Bộ Cánh diều - NXB Đại học Huế, NXB 2022
3. Tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng giáo viên phổ thông cốt cát - Mô đun 2 - Sử dụng 
phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trung 
học phổ thông - môn Ngữ văn - Bộ giáo dục và đào tạo.
4. Tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng giáo viên phổ thông cốt cát - Mô đun 4 - Xây 
dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực 
học sinh trung học phổ thông môn Ngữ văn - Bộ giáo dục và đào tạo.
5. Tài liệu tập huấn - Hướng dẫn thực hiện chương trình Ngữ văn (Trong chương
trình Giáo dục phổ thông 2018)
 12 (Nhiệm vụ) (Sản phẩm cá nhân)
((Pair - chia sẻ, thống nhất ý kiến) (Tìm cặp, chia sẻ)
 (Báo cáo sản phẩm)
 14 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- HS nhắc lại khái niệm sử thi đã tìm hiểu hoạt động mở đầu bài học 1. Cho biết cách phân loại
và các đề tài chính của thể loại sử thi.
- Kĩ thuật trình bày 01 phút: Qua tìm hiểu ở nhà, nêu những hiểu biết của em về tác phẩm sử 
thi Đăm Săn và tóm tắt sử thi Đăm Săn.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
GV mời một số HS chia sẻ thông tin đã chuẩn bị, sưu tầm trước tiết học.
Bước 4: Đánh giá, kết luận
 Hoạt động 2.2: Suy ngẫm và phản hồi
a. Mục tiêu:
- Làm sáng tỏ những đặc điểm nổi bật của thể loại sử thi được thể hiện qua đoạn trích; làm rõ
được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây.
- Đánh giá được những đặc điểm cơ bản về các nhân vật trong đoạn trích, tiêu biểu là vẻ đẹp 
của người anh hùng Đăm Săn đối lập với Mtao Mxây.
- Rút ra được ý nghĩa, thông điệp bài học qua đoạn trích.
b. Nội dung hoạt động: HS làm việc cá nhân, hoạt động nhóm để tìm hiểu nội dung và nghệ 
thuật của đoạn trích sử thi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời, phiếu học tập đã hoàn thiện của cá nhân và nhóm.
d. Tổ chức thực hiện hoạt động:
 PHIẾU HỌC TẬP 1:
 Cuộc giao đấu giữa hai tù trưởng: Đăm Săn và Mtao Mxây
 Nhóm Nhóm 1, 2 Nhóm 3, 4
 Nhiệm vụ Phân tích màn khiêu chiến giữa Phân tích màn giao đấu giữa hai tù
 hai tù trưởng trưởng
 Câu hỏi gợi ý - Vì sao Đăm Săn lại tới tận nhà - Phân tích diễn biến trận đánh và so 
 thảo luận Mtao Mxây để khiêu chiến? (Nêu sánh tài năng, phẩm chất của hai tù 
 nhóm nguyên nhân, mục đích màn trưởng qua màn giao đấu.
 khiêu chiến của Đăm Săn.) - Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử 
 - Phân tích hình ảnh Đăm Săn dụng để miêu tả hình ảnh múa khiên 
 trong lúc khiêu chiến? (lời nói, của 2 tù trưởng.
 cách xưng hô, tư thế, thái độ) - Chi tiết miếng trầu của Hơ Nhị và chi 
 - So sánh với hình ảnh Mtao tiết ông Trời giúp đỡ Đăm Săn có ý 
 Mxây? (lời nói thái độ, các chi nghĩa gì?
 tiết tiêu biểu).
 - Qua màn khiêu chiến, nhận xét 
 khái quát về tích cách của Đăm
 Săn và Mtao Mxây.
 Câu hỏi Nhận xét vẻ đẹp của người anh hùng Đăm Săn qua cuộc giao đấu với tù
 chung trưởng Mtao Mxây.
Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
 Thảo luận nhóm: Hoàn thành phiếu học tập 01 trong thời gian 10 phút:
+ Nhóm 1, 2: Phân tích màn khiêu chiến giữa hai tù trưởng.
+ Nhóm 3, 4: Phân tích màn giao đấu giữa hai tù trưởng
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
 16

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_su_dung_ki_thuat_think_pair_share_tron.docx
  • pdfSáng kiến kinh nghiệm Sử dụng kĩ thuật Think - Pair - Share trong dạy học môn Ngữ văn lớp 10.pdf