Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học vật lý chủ đề “Chất khí” Vật lí 10 THPT nhằm phát huy phẩm chất, năng lực người học trong tình hình dịch Covid

pdf 45 trang sk10 29/06/2024 960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học vật lý chủ đề “Chất khí” Vật lí 10 THPT nhằm phát huy phẩm chất, năng lực người học trong tình hình dịch Covid", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học vật lý chủ đề “Chất khí” Vật lí 10 THPT nhằm phát huy phẩm chất, năng lực người học trong tình hình dịch Covid

Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học vật lý chủ đề “Chất khí” Vật lí 10 THPT nhằm phát huy phẩm chất, năng lực người học trong tình hình dịch Covid
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN 
 TRƯỜNG THPT KIM LIÊN 
 Giáo viên: Hoàng Mạnh Thắng 
 SỬ DỤNG MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO 
 NGƯỢC TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ CHỦ ĐỀ 
“CHẤT KHÍ” VẬT LÍ 10 THPT NHẰM PHÁT HUY PHẨM CHẤT, 
 NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG TÌNH HÌNH DỊCH COVID 
 Nghệ An – Năm 2022 
 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 
 1. Lí do chọn đề tài 
 Theo tinh thần Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Hội nghị 
Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo xác 
định:“Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào 
tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học”. Theo xu 
hướng giáo dục quốc tế, nền giáo dục nước ta đã dần có những chuyển đổi tích cực 
từ chương trình giáo dục định hướng nội dung sang chương trình giáo dục định 
hướng phát triển năng lực nhằm mục tiêu phát triển năng lực người học. Giáo dục 
định hướng phát triển năng lực nhấn mạnh người học cần đạt được các mức năng 
lực như thế nào sau khi kết thúc một chương trình giáo dục. Một trong những năng 
lực chung quan trọng cần phát triển cho học sinh THPT là năng lực hợp tác và khả 
năng chuyển đổi số. Hợp tác và khai thác CNTT sẽ giúp hỗ trợ, bổ sung cho nhau, 
tập hợp những điểm mạnh của mỗi cá nhân tạo nên sức mạnh mới về vật chất, trí 
tuệ, tinh thần. Đây là năng lực quan trọng trong xã hội hiện đại với bối cảnh hội 
nhập quốc tế hiện nay. Vậy làm cách nào để phát triển năng lực hợp tác cho học 
sinh? 
 Có nhiều phương pháp, hình thức được sử dụng để phát triển năng lực hợp 
tác cho học sinh như: Dạy học theo nhóm, dạy học dự án, hoạt động ngoài giờ lên 
lớp, dạy học theo hình thức “lớp học đảo ngược” Mô hình “Lớp học đảo ngược” 
(flipped classroom) là hình thức dạy học hiện đại được sử dụng phổ biến ở nhiều 
nước trên thế giới. Nếu như trong lớp học truyền thống, học sinh sẽ được phát huy 
năng lực của mình thông qua việc nghe giảng bài, tiếp nhận những kiến thức, khái 
niệm ở lớp, việc làm bài tập thực hành, củng cố, vận dụng chủ yếu tại nhà; thì 
ngược lại, đối với lớp học đảo ngược, học sinh sẽ phải tự tìm hiểu nghiên cứu bài 
giảng, kiến thức, khái niệm, chuẩn bị trước ở nhà thông qua đọc tài liệu, nghe 
giảng thông qua các phương tiện hỗ trợ như băng hình, trình chiếu PowerPoint, và 
khai thác tài liệu trên mạng, toàn bộ thời gian trên lớp sẽ dành cho các hoạt động 
để vận dụng, củng cố giải bài tập, ứng dụng lí thuyết bài giảng vào giải quyết vấn 
đề, thảo luận nhóm, khi đó trong lớp học giáo viên đóng vai trò là người điều tiết 
hỗ trợ, có thể giúp học sinh giải quyết những điểm khó hiểu trong bài học mới, 
phản hồi để điều chỉnh những câu trả lời sai. Mô hình “lớp học đảo ngược” khắc 
phục được hạn chế là học sinh dễ gặp khó khăn, mất tập trung, khi phải làm bài tập 
vận dụng (nhiệm vụ này thuộc bậc cao của thang tư duy bao gồm “Ứng dụng”, 
“Phân tích”, “Tổng hợp” và “Đánh giá") ở nhà không có sự hướng dẫn, để đạt 
được ưu điểm là các bài tập vận dụng được thực hiện tại lớp dưới sự hỗ trợ, hợp tác 
của giáo viên và các bạn cùng nhóm. Qua việc dạy và học bằng hình thức “Lớp 
học đảo ngược”, học sinh được rèn luyện, phát triển năng lực hợp tác, qua việc hợp 
tác với giáo viên, hỗ trợ nhau cùng tìm hiểu bài, kiến thức trước ở nhà, hợp tác 
với các bạn trong nhóm trong hoạt động ở lớp như thảo luận nhóm, hoàn thành 
nhiệm vụ nhóm, 
 3 
 - Tạo cơ sở đưa ra các đề xuất vận dụng phương pháp dạy học hiện đại, phát 
huy khả năng chuyển đổi số cho giáo viên và học sinh trong nhà trường phổ thông. 
 7. Cấu trúc và Phương pháp nghiên cứu của đề tài 
 7.1. Cấu trúc: Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục thì nội dung chính 
của sáng kiến được chia thành ba chương: 
 - Chương 1: Cơ sở lý luận về dạy học phát triển năng lực cho học sinh và 
hình thức lớp học đảo ngược. 
 - Chương 2: Thiết kế tiến trình dạy học theo hình thức lớp học đảo ngược 
một số kiến thức phần “Chất khí” - Vật lý 10. 
 - Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 
 7.2. Phương pháp nghiên cứu 
 *Phương pháp nghiên cứu lí luận 
 - Nghiên cứu lý luận: 
 + Các tài liệu, công trình liên quan đến đề tài nghiên cứu. 
 + Tìm hiểu cơ sở lý luận về hình thức lớp học đảo ngược. 
 - Nghiên cứu nội dung kiến thức phần “Chất khí” trong chương trình Vật lí 
 10 cơ bản. 
 * Phương pháp quan sát 
 Quan sát biểu hiện học sinh trong hoạt động dạy học kiến thức phần “Chất 
 khí” - Vật lí 10 cơ bản bằng hình thức lớp học đảo ngược. 
 * Phương pháp điều tra 
 Thông qua sự quan sát, phân tích kết quả học sinh, sử dụng phiếu đánh giá 
 để bước đầu đánh giá hiệu quả của tiến trình dạy học. 
 * Phương pháp thực nghiệm sư phạm 
 Tiến hành thực nghiệm sư phạm ở trường THPT Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ 
 An để đánh giá hiệu quả của việc dạy học hình thức lớp học đảo ngược một 
 số kiến thức phần “Chất khí” 
 5 
 MỨC ĐỘ 
 3 2 1 
TIÊU CHÍ 
 Di chuyển trật Di chuyển lộn 
 Di chuyển trật tự, 
 tự, nhanh nhẹn, xộn, mất nhiều 
 nhưng tập hợp vào 
 1.1. Tập hợp tập hợp vào thời gian, chưa 
 vị trí nhóm còn 
 đúng vị trí đúng nhóm yêu 
 chậm. 
 nhóm. cầu. 
 Tìm hiểu và 
 1.2. Xác đánh giá đúng Không đánh giá 
 định trách năng lực của được năng lực 
 Chủ động phân 
 nhiệm, vai bản thân và các của bản thân và 
 công hoặc nhận 
1. Tổ chức trò các bạn khác; phân các bạn khác; 
 nhiệm vụ nhưng 
 thành viên công hoặc chủ không chủ động 
nhóm hợp chưa phù hợp. 
 tác trong động nhận phân công hoặc 
 nhóm nhiệm vụ phù nhận nhiệm vụ. 
 hợp. 
 Dự kiến được các 
 Dự kiến được công việc nhóm 
 các công việc Còn lúng túng 
 1.3. Lập kế phải làm theo 
 nhóm phải làm trong việc dự 
 hoạch hợp trình tự nhưng 
 theo trình tự kiến các công 
 tác chưa xác định 
 với thời gian được thời gian việc cần làm. 
 hợp lí. 
 hợp lí. 
 Chia sẻ tài liệu, 
 Chia sẻ tài liệu, Chưa chia sẻ 
 thông tin, giúp 
 thông tin, giúp đỡ tài liệu, thông 
 2.1. Chia đỡ bạn hoàn 
 bạn khi được yêu tin, chưa giúp 
 sẻ, giúp thành nhiệm 
 cầu. đỡ bạn. 
 đỡ vụ. 
 2. Hoạt 
 động hợp Trình bày ý Trình bày ý tưởng Trình bày ý 
 tác tưởng cá nhân / cá nhân/ báo cáo tưởng cá nhân/ 
 báo cáo của của nhóm ngắn báo cáo của 
 2.2. Diễn đạt nhóm ngắn gọn. nhóm dài dòng, 
 ý kiến gọn, mạch lạc, Đưa ra được giải khó hiểu. 
 dễ hiểu. thích, lí lẽ chứng Chưa đưa ra 
 Đưa ra được minh quan điểm, được giải thích, 
 giải thích, lí lẽ ý kiến của mình lí lẽ chứng 
 7 
 Tổng hợp, lựa 
 chọn 
 Tổng hợp tương 
 Chưa tổng hợp, 
 Ý kiến của các đối đầy đủ, lựa 
 lựa chọn ý kiến 
 thành viên chọn ý kiến của 
 của các thành 
 2.6. Viết trong nhóm, các thành viên 
 viên trong 
 báo cáo lựa chọn từ trong nhóm, chưa 
 nhóm, chưa viết 
 ngữ, cách trỉnh biết sắp xếp hợp lí, 
 báo cáo hoàn 
 bày phù hợp, cách trình bày 
 chỉnh. 
 sắp xếp thành chưa phù hợp. 
 hệ thống để 
 báo cáo. 
 Đánh giá chính 
 xác, khách quan Đánh giá tương 
 Chưa đánh giá 
 kết quả đạt đối chính xác, 
 đúng kết quả 
 được của bản khách quan kết 
 3.1. Tự đạt được của 
 thân.Rút kinh quả đạt được của 
 đánh giá bản thân. Chưa 
 nghiệm cho bản thân. Chưa 
 đưa ra được giải 
 bản thân, đưa đưa ra được giải 
 pháp khắc phục. 
 ra được giải pháp khắc phục. 
 pháp khắc phục. 
3. Đánh Đánh giá chính 
 xác, khách 
 giá Không biết 
 quan,công bằng 
 đánh giá hoặc 
 kết quả đạt Đánh giá đôi khi 
 đánh giá chưa 
 được của người thiếu chính xác ở 
 chính xác, cảm 
 3.2 Đánh khác, nhóm một số tiêu chí, kết 
 tính không công 
 giá khác, có dẫn quả đạt được của 
 bằng kết quả đạt 
 chứng, căn cứ. người khác, nhóm 
 được của người 
 Rút kinh khác. 
 khác, nhóm 
 nghiệm từ 
 khác. 
 người khác cho 
 bản thân. 
 1.2. Dạy học theo hình thức lớp học đảo ngược 
 1.1.1. Đặc điểm của lớp học đảo ngược 
 Với hình thức lớp học đảo ngược, GV giao nhiệm vụ cho HS nghiên cứu bài 
 học ở nhà, HS tự học qua video bài giảng hoặc bài giảng trên mạng để thu 
 nhận kiến thức, tự liên hệ với GV và bạn bè thông qua thảo luận trực tuyến 
 trên mạng. Đến lớp, GV không phải dạy những nội dung, kiến thức trong bài 
 9 

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_su_dung_mo_hinh_lop_hoc_dao_nguoc_tron.pdf