Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng phiếu học tập trong một số bài Hóa học 10
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng phiếu học tập trong một số bài Hóa học 10", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng phiếu học tập trong một số bài Hóa học 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI STRƯỞ GIÁOỜNG DỤC THPT VÀ V ĐÀOÕ TR TƯẠOỜNG ĐỒNG TOẢN NAI Đơn vị............................................. Mã số: Mã số: ................................ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHIẾUSÁNG KIHỌCẾN KINH TẬP NGHIỆM TRONG MỘT SỐ BÀI HÓA HỌC 10 Người thực hiện: Nguyễn Thị Trang Người thực hiện: ........................ Lĩnh vực nghiên cứu: Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục Phương pháp dạy học bộ môn: Hóa học Phương pháp dạy học bộ môn: ............................... Phương pháp giáo dục Phương pháp giáo dục Lĩnh vực khác: Lĩnh vực khác: ......................................................... Có đính kèm: MôCó đínhhình kèm: Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC Năm học: 2012 -2013 II. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Định hướng đổi mới phương pháp dạy và học đã được xác định trong nghị quyết Ban Chấp Hành TW 4 khóa VII tháng 1 năm 1993, nghị quyết Ban Chấp Hành TW khóa 8 tháng 12 năm 1996, điều 28 Luật giáo dục 2005 đã ghi “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.”. Hơn nữa, định hướng đổi mới phương pháp dạy học nói chung và trong dạy học hóa học nói riêng đòi hỏi người GV không chỉ truyền thụ tri thức, mà còn phải giúp HS hình thành được thói quen, khả năng phương pháp tự học. Vì vậy, trong quá trình dạy học GV tổ chức cho học sinh khám phá kiến thức mới, tìm tòi, phát hiện, phân tích và vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn. Thiết nghĩ, việc sử dụng phiếu học tập trong dạy học Hóa học nói chung và dạy học Hóa học lớp 10 nói riêng là biện pháp kết hợp giữa phương tiện dạy học và phương pháp dạy học góp phần phát huy tính tích cực của học sinh rất hiệu quả; giúp học sinh có điều kiện rèn luyện các năng lực phân tích, tổng hợp phán đoán nhanh. Mặt khác, phương tiện dạy học này giúp các em từng bước làm quen với kỹ năng làm việc phối hợp theo nhóm, rèn luyện cho học sinh kỹ năng trình bày một vấn đề khoa học trước tập thể rõ ràng, khúc chiết một cách mạnh dạn, tự tinĐây là những kỹ năng rất quan trọng cần có ở mỗi học sinh để đáp ứng yêu cầu của xã hội trong thời kì hội nhập. Qua thực tế dạy học Hóa học ở trường THPT hiện nay cho thấy: nhiều GV còn rất lúng túng trong việc lựa chọn sử dụng các phương pháp, phương tiện hỗ trợ cho giảng dạy trong từng bài học. Đặc biệt là vấn đề tổ chức cho HS tích cực, chủ động tham gia trao đổi, thảo luận trong quá trình giảng dạy của nhiều giáo viên chưa thực sự hiệu quả chủ yếu còn mang tính hình thức. Việc sử dụng các phương tiện dạy học nói chung, phiếu học tập nói riêng để giúp học sinh định hướng, khai thác và trình bày kiến thức trong quá trình giáo viên tổ chức cho các em thảo luận chưa được quan tâm đúng mức. Những điều này dẫn đến hiệu quả giảng dạy chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu mục tiêu của vấn đề đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. Trong các bài dạy Hóa học lớp 10, nếu GV sử dụng linh hoạt phiếu học tập và kết hợp tốt với phương tiện dạy học khác như máy chiếu vật thể thì sẽ tiết kiệm khá nhiều thời gian cho phần củng cố bằng các bài tập trên lớp. Bởi, thay vì ghi lên bảng hoặc đọc cho HS chép bài tập GV đã soạn sẵn trên phiếu học tập. Xuất phát từ những lí do trên tôi mạnh dạn chọn đề tài “Sử dụng phiếu học tập trong một số bài Hóa học 10” để nghiên cứu với mục đích góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn Hóa học nói chung và dạy học Hóa học lớp 10 nói riêng. Trong quá trình nghiên cứu và trình bày không tránh được những thiếu sót rất mong được sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của quý thầy, cô. 1. Cơ sở lý luận Từ xa xưa, người Phương Đông đã có câu: “Tôi nghe thì tôi quên, tôi nhìn thì tôi nhớ, tôi làm thì tôi hiểu”. Câu nói đó cũng gần gũi với tinh thần của việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. “Tôi nghe”có nghĩa là HS chỉ lắng nghe giáo viên diễn giảng, “tôi nhìn” nghĩa là GV sử dụng các phương tiện trực quan sinh động để HS quan sát và nhận thức được kiến thức, “tôi làm” nghĩa là GV viên sử dụng các phương tiện dạy học tạo điều kiện cho HS chủ động, tích cực thực hành những kiến thức đã được học. Vì vậy, khi tự mình vận dụng thực hành những kiến thức đã được học thì HS sẽ hiểu rõ những kiến thức đó và ứng dụng vào thực tiễn. Theo trang điện tử vietbao.vn, những kết quả nghiên cứu khoa học hiện đại cũng đã cho thấy, HS chỉ có thể nhớ được 5% nội dung kiến thức thông qua đọc tài liệu. Nếu ngồi thụ động nghe thầy giảng thì nhớ được 15% nội dung kiến thức. Nếu quan sát có thể nhớ 20%. Kết hợp nghe và nhìn thì nhớ được 25%. Thông qua thảo luận với nhau, HS có thể nhớ được 55%. Nhưng nếu HS được trực tiếp tham gia vào các hoạt động để qua đó tiếp thu kiến thức thì có khả năng nhớ tới 75%. Còn nếu giảng lại cho người khác thì có thể nhớ tới được 90%. Điều này cho thấy tác dụng tích cực của việc dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS. Cùng với công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thì việc đào tạo ra những con người chủ động, tích cực, sáng tạo, tự học hỏi đáp ứng được nhu cầu càng cao của xã hội là rất cần thiết. Từ những cơ sở lí luận trên tôi đã nghiêm túc nghiên cứu và thực hiện một cách linh hoạt và hiệu quả việc sử dụng phiếu học tập trong một số bài Hóa học 10. 2. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài 2.1. Biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài - Nghiên cứu tình hình thực tế về việc sử dụng phiếu học tập của các giáo viên Hóa học trường trung học phổ thông Võ Trường Toản. - Phương pháp thu thập xử lý thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu. - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: năm học 2011-2012, tôi đã chọn 2 lớp 10B9 và 10B10 mặt bằng nhận thức tương đương nhau để kiểm nghiệm hiệu quả của đề tài. Tiến hành giảng dạy mội số tiết dạy có sử dụng phiếu học tập ở lớp 10B10. Đối chứng với lớp 10B9 không sử dụng phiếu học tập. hạt cực kì nhỏ bé không thể phân chia được nữa, đó là nguyên tử. GV chiếu mô phỏng TN của Tôm-xơn, phân tích để HS rút ra kết luận - Tia phát ra từ cực âm (catot) gọi là tia âm cực. Tia âm cực có đặc điểm gì? - Tia âm cực là chùm hạt. - Đặt chong chóng trên đường đi chong chóng quay tia âm cực có vận tốc như thế nào? Có khối lượng không ? -Tia âm cực bị lệch về cực dương của điện trường tia âm cực mang điện âm hay dương? HS: quan sát, lắng nghe, kết hợp với sgk suy luận. GV: hạt tạo thành tia âm cực là hạt electron, mang điện âm, kí hiệu là e. b/ Khối lượng và điện tích của electron. -31 GV: Dựa vào sgk cho biết me, qe? - me =9,1094.10 kg -31 -19 HS: me =9,1094.10 kg ; - qe =-1,602.10 C = 1- = -eo -19 qe = -1,602.10 C GV: quy ước 1,602.10-19C = 1 đvđt = eo Hạt nhân nguyên tử do ai tìm ra? và 2/ Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử tìm ra như thế nào ? TN của Rơ-dơ-pho (sgk) Hoạt động 2 (10 phút) Kết luận GV chiếu mô phỏng TN của Rơ-dơ- - Ngtử có cấu tạo rỗng. pho, phân tích để HS rút ra kết luận - Phần mang điện dương là hạt nhân. Hầu hết các hat α xuyên thẳng => ngtử - Xung quanh hạt nhân có các e tạo nên vỏ có cấu tạo như thế nào? ngtử. HS: ngtử có cấu tạo rỗng, hạt nhân có kích thước rất nhỏ so với toàn nguyên tử. GV: Hạt α mang 2 điện tích dương, một số hạt α bị lệch hướng khi chạm vào hạt nhân => hạt nhân mang điện tích gì? HS: Hạt nhân mang điện dương. GV: khẳng định lại, HS ghi bài. o Hoạt động 4 (15 phút) 1nm = 10 A GV: Đo kích thước của các loại hạt - Ngtử nhỏ nhất là hiđro (r = 0,053nm) người ta dùng đơn vị gì? Vì sao? d HS: Để đo kích thước của ngtử, e, p, n - ngtu 10000(lan) d hn người ta dùng đơn vị nanomet (nm); -8 o -de ,dP <<10 nm angstrom ( A ) vì các loại hạt có kích thước rất nhỏ. GV: Gọi d là đường kính hạt nhân ngtử; gọi D là đường kính ngtử thì 4 D/d=10 ngtử có cấu tạo rỗng. VD: Hạt nhân 1 quả cầu có d = 10cm, hãy tìm D =? HS: d= 10 cm = 10-1m 4 -1 3 D = 10 .10 = 10 m = 1km 2/ Khối lượng GV: Đơn vị khối lượng nguyên tử kí Đơn vị khối lượng nguyên tử: u hiệu là gì? 1 27 1u m12 1,6605.10 kg HS: Đơn vị khối lượng nguyên tử kí 12 C hiệu là u GV: diễn giảng định nghĩa đơn vị khối lượng nguyên tử u. 1 27 1u m12 1,6605.10 kg 12 C GV chia lớp thành 6 nhóm (2 bàn 1 nhóm), yêu cầu HS thảo luận làm phiếu học tập, nêu nhận xét Nguyên tử, các Khối lượng nguyên tử Khối lượng nguyên tử (u) hạt (kg) electron 9,1094.10-31 nơtron 1,6748.10-27 proton 1,6726.10-27 Hiđro (H) 1,6738.10-27 Oxi (O) 2,6566.10-26 Nitơ (N) 2,3253.10-26 HS thảo luận và trả lời Nguyên tử Khối lượng nguyên tử Khối lượng nguyên tử (u) (kg) electron 9,1094.10-31 0,00055 nơtron 1,6748.10-27 ~1 proton 1,6726.10-27 ~1 Hiđro (H) 1,6738.10-27 1,008u~1u II/ Trọng tâm - Tính số proton, số electron, số nơtron từ kí hiệu nguyên tử. - Nguyên tố hóa học. - Đồng vị, nguyên tử khối trung bình. III/ Phương Pháp: Diễn giảng- phát vấn- thảo luận nhóm. IV/ Chuẩn Bị - GV: phiếu học tập. - HS: Học bài cũ, soạn bài trước khi đến lớp. V/ Tiến trình bài giảng Tiết 4: 1/ Ổn định lớp: (1 phút) 2/ Bài cũ (5 phút) 1. Nguyên tử có cấu tạo như thế nào? Điện tích và khối lượng theo đơn vị u của các loại hạt ? 2. Nêu mối liên hệ giữa số electron và số proton trong nguyên tử ? vì sao có mối quan hệ đó? 3/ Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội Dung Vào bài: Nguyên tử có cấu tạo gồm 2 phần là hạt nhân và lớp vỏ. Trước tiên, chúng ta sẽ tìm hiểu về hạt nhân nguyên tử. Đó cũng chính là nội dung của bài học hôm nay. Hoạt động 1 (7 phút) I/ Hạt nhân nguyên tử GV yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo hạt nhân 1/ Điện tích hạt nhân ngtử ? điện tích của các loại hạt? - Kí hiệu Z+ HS: Hạt nhân ngtử gồm p và n; 1p= 1+ ; 1e = 1- GV: Nếu ngtử có Z proton thì điện tích hạt nhân là ? - Số đvđthn = Số p = Số e= Z HS: Nếu ngtử có Z proton thì điện tích hạt nhân Z+ GV: Z gọi là số đvđt hạt nhân. Lưu ý: đthn có dấu, số đvđthn không có Ví dụ: đthn của ngtử nitơ là 7+ thì số dấu. đvđt hạt nhân của N là ? GV: Số đvđthn = Số p, vì nguyên tử trung hòa về điện nên số p=số e nên: Số đvđthn = Số p = Số e= Z Ví dụ: đthn của ngtử nitơ là 7+ thì số đvđt Ví dụ: ngtử Na có 11e. Xác định số p, hạt nhân của N là ? điện tích hạt nhân, số đơn vị điện tích HS: đthn của ngtử nitơ là 7+ thì số đvđt hạt nhân. hạt nhân của N là 7. Ví dụ: Nguyên tử Na có 11e. Xác định số p, điện tích hạt nhân, số đơn vị điện tích hạt nhân.
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_su_dung_phieu_hoc_tap_trong_mot_so_bai.pdf