Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng thẻ flashcard để học Vật lý 10

docx 18 trang sk10 29/06/2024 1070
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng thẻ flashcard để học Vật lý 10", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng thẻ flashcard để học Vật lý 10

Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng thẻ flashcard để học Vật lý 10
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
 TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI HỌC
 =====***=====
 BÁO CÁO KẾT QUẢ 
 NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
Tên sáng kiến: Sử dụng thẻ flashcard để học Vật lý 10.
Tác giả sáng kiến: NGUYỄN THỊ TRÀ MY
Mã sáng kiến: 05.54 
 Vĩnh Yên, Năm 2020 VI. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: tháng 10 năm 
2019.
VII. Mơ tả bản chất của sáng kiến:
 Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn
1.1. Cơ sở lí luận
1. Flash Card: 
 Là loại thẻ mang thơng tin (từ, số hoặc cả hai), được sử dụng cho việc 
học bài trên lớp hoặc trong nghiên cứu cá nhân. người dùng sẽ viết một câu hỏi 
ở mặt trước thẻ và một câu trả lời ở trang sau. Người ta thường dùng flashcard 
học từ vựng tiếng Anh rất hiệu quả. Ngồi ra cĩ thể dùng flashcard để học ngày 
tháng năm lịch sử, cơng thức hoặc bất kỳ vấn đề gì cĩ thể được học thơng qua 
định dạng một câu hỏi và câu trả lời. Flashcard được sử dụng rộng rãi như một 
cách rèn luyện để hỗ trợ ghi nhớ bằng cách lặp đi lặp lại cách nhau.
2. Tính hiệu quả của Flashcard:
 Flashcard là một cơng cụ ơn tập rất hiệu quả. Theo khoa học nghiên cứu, 
với một lượng kiến thức cần nhớ, thì sau 1 ngày tiếp thu, người học chỉ cịn nhớ 
35.7% lượng kiến thức và sau 1 tháng, lượng kiến thức chỉ cịn khoảng 21% 
trong não bộ. Vì thế, việc ơn tập lại kiến thức đĩng vai trị rất quan trọng trong 
quá trình ghi nhớ.
 Khơng dừng lại ở tính hiệu quả cao, flashcard cịn là một phương pháp 
học năng động. Với thiết kế nhỏ gọn, người học cĩ thể đem flashcard theo bên 
mình và sử dụng mọi lúc mọi nơi. Tại một số quốc gia cĩ nền giáo dục phát 
triển như Canada, Singapore, Hàn Quốc, Mỹ,... họ cĩ rất nhiều phương pháp 
tiên tiến giúp chúng ta rất dễ bắt gặp cảnh sinh viên sử dung flashcard tại khu 
vực cơng cộng. Họ sử dụng khi chờ xe bus, nghỉ giải lao, ăn trưa hay xem trước 
khi ngủ để tiếp thu thêm cũng như ơn lại kiến thức lúc rảnh rỗi.
3. Nguyên tắc của việc học bằng Flashcard:
- Sử dụng cả hai mặt của flashcard một cách hợp lý, xem cả hai mặt nhiều lần 
để nhớ thơng tin: Ví dụ, khi học một từ mới, một mặt sẽ là từ cần học, một mặt 
là cụm định nghĩa ngắn cho từ. Khi học một sự kiện lịch sử, cĩ thể ứng dụng 
như sau: một mặt là "George Washington" và một mặt là "Tổng thống Mỹ đầu 
tiên". - Flashcard là phương pháp thơng dụng rất phổ biến trong giới sinh viên, học 
sinh nước ngồi. Người học cĩ thể sử dụng flashcard trong nhiều ngành khác 
nhau như: ẩm thực, văn hĩa, lịch sử, địa lý hay phổ biến nhất chính là học ngoại 
ngữ. Tuy cĩ thể áp dụng cho nhiều ngành khác nhau, tuy nhiên hơn 70% 
flashcard trên thế giới được dùng để học từ vựng tiếng nước ngồi.
- Theo xu thế giáo dục nước ta hiện nay, lượng kiến thức ngày càng nhiều mà 
thời gian học tập và thi cử lại vơ cùng hạn hẹp. Hy vọng là với phương pháp học 
mới này sẽ giúp các bạn học sinh, sinh viên Việt Nam tận dụng triệt để nhằm 
tiếp thu và ơn tập kiến thức một cách hiệu quả trong thời gian ngắn.
5. Nguyên tắc, phương thức, phương pháp: 
 a) Nguyên tắc
- Mục tiêu, nội dung và phương pháp giáo dục phải phù hợp với mục tiêu đào 
tạo của cấp học, gĩp phần thực hiện mục tiêu đào tạo của cấp học.
- Phương pháp giáo dục nhằm tạo cho người học chủ động tham gia vào quá 
trình học tập, tạo cơ hội cho học sinh phát hiện các vấn đề và tìm hướng giải 
quyết vấn đề dưới sự tổ chức và hướng dẫn của giáo viên.
- Tận dụng các cơ hội để giáo dục nhưng phải đảm bảo kiến thức cơ bản của 
mơn học, tính logic của nội dung, khơng làm quá tải lượng kiến thức và tăng 
thời gian của bài học.
 b) Phương thức giáo dục:
- Nội dung giáo dục được vận dụng trong mơn Vật lí thơng qua các chương, bài 
cụ thể. Việc tích hợp thể hiện ở 3 mức độ: 
 + Mức độ tồn phần: Mục tiêu và nội dung của bài học hoặc của chương phù 
hợp hồn tồn với mục tiêu và nội dung của giáo dục.
 + Mức độ bộ phận: Các kiến thức trọng tâm cần ghi nhớ trong mỗi bài học
 + Mức độ liên hệ: Cĩ điều kiện liên hệ một cách logic.
 c) Các phương pháp giáo dục:
- Phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế.
- Phương pháp hoạt động thực tiễn.
- Phương pháp giải quyết vấn đề. 1.2. Cơ sở thực tiễn
 Vật lý là mơn khoa học tự nhiên, rất quan trọng trong thực tế, nĩ cĩ ứng 
dụng vơ cùng quan trọng trong các ngành kinh tế chủ chốt của các quốc gia, là 
cơ sở của các ngành cơng nghiệp như: chế tạo máy, điện, hạt nhân... . Thơng qua 
giáo dục trong nhà trường để các em cĩ sự hiểu biết ban đầu về khoa học, vai trị 
của mơn Vật lý là rất quan trọng, vì nĩ giúp các em làm quen với các kiến thức 
mới, mở rộng sự hiểu biết của mình, để giải thích một số hiện tượng xẩy ra 
trong thực tế từ đĩ hình thành niềm tin về mơn học và tư duy học tốt các mơn 
học khác. Nhưng trong thực tế hiện nay rất nhiều người vẫn cịn coi mơn Vật lý 
chỉ là mơn học phụ vì vậy các em chưa cĩ ý thức về mơn học này. Do đĩ, tạo 
hứng thú học tập mơn học này cĩ vai trị vơ cùng quan trọng. 
 Trên thực tế, việc sử dụng thẻ flashcard rất rộng rãi ở nhiều lĩnh vực như: 
học từ mới ở bộ mơn Ngoại ngữ, tập cho trẻ làm quen Tiếng Việt, màu sắc, con 
vật, đồ vậtđều đem lại hiệu quả cao. Flashcard là một cơng cụ ơn tập rất hiệu 
quả. Theo khoa học nghiên cứu, với một lượng kiến thức cần nhớ, thì sau 1 ngày 
tiếp thu, người học chỉ cịn nhớ 35.7% lượng kiến thức và sau 1 tháng, lượng 
kiến thức chỉ cịn khoảng 21% trong não bộ. Vì thế, việc ơn tập lại kiến thức 
đĩng vai trị rất quan trọng trong quá trình ghi nhớ.Với tính ưu việt khi sử dụng 
thẻ flashcard nên tơi cĩ ý tưởng hướng dẫn học sinh sử dụng thẻ cho mơn học 
của mình để đem lại hứng thú học tập cho học sinh, tránh tình trạng học trước 
quên sau.
Hiệu Quả Của Flashcard: ω : Tốc độ gĩc
 1
Tần số f = Tần số của vật chuyển 
 T
 động trịn đều
 Đơn vị tần số là vịng trên giây 
 (vịng/s) hoặc héc (Hz).
Liên hệ giữa tốc độ v = r Liên hệ giữa tốc độ dài 
dài và tốc độ gĩc. và tốc độ gĩc.
 r: Bán kính quỹ đạo trịn
Gia tốc hướng tâm. v 2
 aht = 
 r
 Gia tốc hướng tâm.
 Gia tốc trong chuyển động trịn 
 đều luơn hướng vào tâm của 
 quỹ đạo
Cơng thức cộng 
 v 1,3 = v 1,2 + v 2,3
vận tốc
 Cơng thức cộng vận tốc
 (1): chuyển động
 (2):hệ qui chiếu chuyển động
 (3): hệ qui chiếu đứng yên
Điều kiện cân bằng Muốn cho một chất điểm 
của chất điểm. đứng cân bằng thì hợp lực của 
 Điều kiện cân bằng của 
 các lực tác dụng lên nĩ phải 
 chất điểm.
 bằng khơng.
 F F1 F2 ... Fn 0
 Định luật I Nếu một vật khơng chịu tác 
Newton. dụng của lực nào hoặc chịu tác 
 dụng của các lực cĩ hợp lực 
 bằng khơng. Thì vật đang đứng Định luật I Newton.
 yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang 
 chuyển động sẽ tiếp tục chuyển 
 động thẳng đều.
Quán tính. Quán tính là tính chất của mọi Phương trình vận Phương trình vận tốcvật 
tốc vật ném ngang cđ ném ngang
 2 2
 v = (gt) vo
Tầm ném xa. 2h Tầm ném xa vật cđ ném 
 L = xmax = vot = vo
 g ngang
Mơmen lực Mơmen lực đối với một trục 
 quay là là đại lượng đặc trưng 
 cho tác dụng làm quay của lực 
 và được đo bằng tích của lực Mơmen lực
 với cánh tay địn của nĩ.
 M = F.d
Qui tắc tổng hợp F = F1 + F2 ; Qui tắc tổng hợp hai lực 
hai lực song song song song cùng chiều.
 F d
cùng chiều. 1 2 (chia trong)
 F2 d1
 p m v ( Kg.m/s)
Động lượng: p   v Động lượng
Định lí biến thiên p F t Định lí biến thiên động 
động lượng lượng
Biểu thức tính cơng A = Fscos (Jun- J) Biểu thức tính cơng của 
của lực lực 
 A F.s
Biểu thức tính cơng P F.v Biểu thức tính cơng suất 
suất của lực t t của lực
 1
Động năng của một W mv2 (Jun- J) Động năng của một vật
vật đ 2
 1 1
 Định lí biến thiên A mv2 mv2 Định lí biến thiên động 
động năng 2 2 2 1 năng
Thế năng trọng Wt = mgz Thế năng trọng trường
trường Chương 3: NHỮNG KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU
 Trong khi tiến hành dạy thực nghiệm tơi nhận thấy rằng nhận thức của 
học sinh về cách học ngày càng được cải thiện. Học sinh đã chủ động trong việc 
học lý thuyết về nhà, hứng thú hơn khi được giao nhiệm vụ mới và đặc biệt là 
trong những giờ kiểm tra miệng trở nên rất sơi động, vui tươi. 6) Giữ thẻ cách 40-50 cm so với tầm mắt của học sinh.
7) Sinh động trong các thuyết trình của bạn. (Giọng nĩi, ngữ điệu, ngơn ngữ cơ 
thể, biểu cảm)
8) Khen ngợi sau mỗi lần tráo thẻ. Hãy chắc chắn rằng học sinh cảm thấy tuyệt 
vời với việc bạn đang làm và làm thế nào cĩ thêm nhiều niềm vui bạn đang cĩ.
- Về phía học sinh: 
1) Cần được yêu cầu ơn lại kiến thức 
2) Cần phải trong một tâm trạng thoải mái.
3) Phải nghiêm túc, chú ý lắng nghe lời dấn dắt của giáo viên
X. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến cĩ thể thu được do áp dụng sáng 
kiến 
10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến cĩ thể thu được do áp dụng 
sáng kiến theo ý kiến của tác giả:
 Trong quá trình dạy học, tơi rất chú trọng tới việc giáo dục cho học sinh 
các cách nắm được các trọng tâm, từ khĩa của bài . Tơi nhận thấy, việc học sinh 
được tiếp cận với những vấn đề hết sức gần gũi trong cuộc sống đã làm cho các 
em học tập sơi nổi, chủ động và tích cực hơn. Các em rất hứng thú trong việc 
tìm hiểu, đưa ra những từ khĩa trọng tâm để làm thẻ ghi nhớ sau mỗi bài học.
 Với bộ mơn Vật lý chúng ta cần cĩ sự kết hợp một cách linh hoạt các 
phương pháp giáo dục trong các tiết dạy. Sự kết hợp giáo dục cần nhẹ nhàng 
tránh gị ép gây nhàm chán phản tác dụng. Tạo nhận thức về việc học tập là cần 
thiết cho cuộc sống và tương lai của mỗi học sinh.
10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến cĩ thể thu được do áp dụng 
sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân:
 Hầu hết học sinh đều cho rằng việc vận dụng hiểu biết về Vật lí vào đời 
sống, kĩ thuật và bảo vệ mơi trường là cần thiết. Qua đĩ, học sinh thấy được lợi 
ích trước mắt của việc học Vật lý là cần thiết. Học Vật lý bằng cách dùng thẻ sẽ 
tạo cho học sinh cĩ thĩi quen tự học, học mọi lúc mọi nơi, học bất kì ở đâu. TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Dạy trẻ theo phương pháp Glenn Doman
- Ý kiến hội thảo về phương pháp tự học
-Nguyên tắc khi dạy flashcard
- Sách giáo khoa vật lí lớp 10
- Sách giáo viên vật lí lớp 10
- In-ter-nets

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_su_dung_the_flashcard_de_hoc_vat_ly_10.docx