Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế đồ dùng hỗ trợ dạy học bài phương trình đường thẳng trong mặt phẳng
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế đồ dùng hỗ trợ dạy học bài phương trình đường thẳng trong mặt phẳng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế đồ dùng hỗ trợ dạy học bài phương trình đường thẳng trong mặt phẳng
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT LÊ LAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI THIẾT KẾ ĐỒ DÙNG HỖ TRỢ DẠY HỌC BÀI PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG MẶT PHẲNG Người thực hiện: Lê Đình Hậu Chức vụ: Giáo viên – TTCM Toán - Tin Đơn vị công tác: Trường THPT Lê Lai SKKN thuộc lĩnh mực (môn): Toán THANH HOÁ, NĂM 2016 Phần thứ nhất 1. MỞ ĐẦU 1.1. Lí do chọn đề tài Với nhiều năm công làm đồ dùng dạy học, tôi đã làm được nhiều dụng cụ đồ dùng hỗ trợ dạy học, để tiếp tục làm; hằng năm bản thân luôn tìm tòi học hỏi và khám phá thiết kế những đồ dùng dạy học vừa gần gủi, dễ làm mà hỗ trợ tốt trong bài dạy; để tạo được đà các năm học trước tôi cũng có một số công trình đã được ban chuyên môn của nhà trường và của Sở Giáo dục ghi nhận, cụ thể như năm học trước bản thân có bộ dụng cụ vẽ hình Elip, để tiếp tục vấn đề năm học này tôi thiết kế bộ dụng cụ hỗ trợ bài phương trình đường thẳng trong mặt phẳng. Cũng bắt nguồn từ việc công tác lâu năm ở miền núi bản thân thấy rằng : Môn hình học là môn phải có một tư duy thực tế, vì phản ánh tính hiện thực trong cuộc sống, tuy vậy học sinh (nhất là học sinh miền núi) lại không có mấy em học tốt phần này; có nhiều lí do để lí giải điều này, với nhiều năm giảng dạy bản thân nhận thấy một số tồn tại sau đây: - Các em chưa có tư duy hay gọi tà tính tưởng tượng được hình học, - Tuy hình học rất hiện thực nhưng rất ít mô hình giảng dạy mô tả điều này, - Lí thuyết chưa lột tả được thực tế nếu chỉ được học lí thuyết đơn thuần, - Các em không vẽ được hình, không dựng thêm được hình nếu chỉ mô tả bằng phấn và thước kẽ - Ngoài ra các em hay nhầm mối quan hệ và tính chất toán học, như: Vec tơ song song với đường thẳng, vec tơ chỉ phương hay pháp tuyến là duy nhất Những nguyên nhân đó làm cho học sinh khó tiếp cận và dẫn đến các em thường bỏ phần này; tôi đã tìm hiểu kỹ vì sao các em không học môn này nhất là phần hình học cấp 2; tôi thấy các lí giải của các em như sau: 3 1.2. Mục đích nghiên cứu Trong quá trình dạy môn toán nói chung hình học nói riêng để tạo được hứng thú, lột tả được tư duy trừu tượng đến thực tế; bản thân đã tạo nhiều mô hình dạy học, mô hình kể đến đó là ứng dụng từ tính của bảng từ và nam châm để tạo đồ dùng dạy học. Giúp học sinh thực hành bằng cách lên bảng mô tả qua đồ dùng các tình huống mà gặp phải, hay thực tế xảy ra; đề bài đã cho. Giúp các em hiểu sâu nhớ ít, hiểu nhanh, hiểu bằng hình ảnh nhìn vào thực tế thì các em sẽ nhớ nhanh hơn và lâu hơn. Từ thực tế các em có thể đo đạc từ đó đối chứng với tính toán của đại số đem lại, các em không thấy môn học nhàm chán, 1.3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Bài dạy phương trình đường thẳng; học sinh là học sinh miền núi, tư duy hình học chưa tốt. Phạm vi nghiên cứu là thiết kế đồ dùng dạy học véc tơ và đường thẳng. Khi thực hiện tác giả cần đáp ứng năm yêu cầu cơ bản, đó là: 1. Đáp ứng yêu cầu dạy môn hình học, 2. Dễ thiết kế, 3. Không tốn kém, 4. Dễ dùng, đáp ứng độ chính xác cao, 5. Tính phổ biến, tính ứng dụng và đáp ứng được yêu cầu SGK và gọn nhẹ. 1.4. Phương pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu tác giả sử dụng các phương pháp sau đâu: 1. Phương pháp tìm kiếm. 2. Phương pháp so sánh. 3. Phương pháp tổng hợp. 5 Cũng với kinh nghiệm dạy học lâu năm ở miền núi bản thân cũng thấy ở các em có những tồn tại sau đây: - Kiến thức hình học của các em (học sinh miền núi) gần như là trống rỗng, - Các em rất sợ môn hình học dẫn đến ngại học, không tưởng tượng được thực tế, - Có thể các em hiểu nhưng nhớ lại không sâu vấn đề, thiếu tính hiện thực. - Sau khi học xong lý thuyết các em khó áp dụng được bài tập và ứng dụng sau này bởi khi học đơn thuần các em có trí nhớ không tốt nó đã đi sâu vào tiền thức của các em đó là đến trường cho có lệ, cho vui lòng bố mẹ, - Môn toán khó học, môn hình học đối các em cảm giác khó hơn, - Bài dạy của giáo viên kém tính sinh động, thực tế, nhàm chán nếu không có đồ dùng dạy học. - Khi có đồ dùng dạy học thì việc mô tả hay giải thích bằng lời không cần nhiều, mô hình đưa ra học sinh đã tự thu nhận được kiến thức, tránh được sự thụ động tiếp thu kiến thức. 2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề. A-Đồ dùng dạy học Các dụng cụ chuẩn bị hỗ trợ bài dạy “Phương trình đường thẳng” mà tác giả dùng bao gồm: - Bộ dụng cụ đồ dùng dạy học (có gắn nam châm) gồm đường thẳng và các véc tơ. (Các véc tơ và thước thẳng có gắn nam châm) 7 (Mô tả vec tơ chỉ phương và không là vec tơ chỉ phương của đường thẳng) (Tình huống 1 vec tơ không là vec tơ của đường thẳng) 9 (Tính duy nhất của đường thẳng) Vấn đề 5: Phần vec tơ pháp tuyến được xây dựng tương tự, giáo viên cần cho học sinh lên bảng xác định bằng dụng cụ hỗ trợ. (Hình vẽ cho véc tơ pháp tuyến) 11 Bài toán: Cho đường thẳng và một vec tơ như hình vẽ. a a a) b) a a c) c) a) Hãy chỉ rõ trường hợp nào là véc tơ chỉ phương, véc tơ pháp tuyến của đường thẳng . b) Hãy vẽ hình khi biết phương trình đường thẳng khi biết phương trình x 1 3t tham số và biểu diễn trên hệ trục tọa độ . y 2 t B.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm. B.4.1. Đánh giá định tính. Tôi thấy lớp TN có những dấu hiệu tích cực hơn so với lớp ĐC ở một số nét chính như sau: - Lớp TN 10A2 vẽ được hình lên bảng, TG làm bài nhanh hơn, tự tin. 13 - Ngoài ra các em cũng thấy sự chuẩn bi chu đáo của người thầy dạy các em, từ đó các em cũng chuẩn bị bài và tự giác học bài tốt hơn. Ghi chú: Trên đây bản thân chỉ lấy một kết quả được trình bày vào bài để mô tả kiểm chứng; trong thực tế tác giả đã hỏi 4 câu hỏi nhanh để các em làm trong 40 phút, tương đương mỗi câu 10 phút. 15 Tài liệu tham khảo - Sách giáo khoa hình học lớp 10. - Các sáng kiến đã có của bản thân, như “Thiết kế đồ dùng dạy học vẽ hình Elip” 17
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_thiet_ke_do_dung_ho_tro_day_hoc_bai_ph.doc