Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế hoạt động dạy học chủ đề “cấu trúc tế bào” trong sinh học 10 THPT theo định hướng hình thành và phát triển năng lực cho học sinh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế hoạt động dạy học chủ đề “cấu trúc tế bào” trong sinh học 10 THPT theo định hướng hình thành và phát triển năng lực cho học sinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế hoạt động dạy học chủ đề “cấu trúc tế bào” trong sinh học 10 THPT theo định hướng hình thành và phát triển năng lực cho học sinh
MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU...................................................................................................1 1.1. Lý do chọn đề tài................................................................................................1 1.2. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài ...........................................................................2 1.3. Đối tượng, phạm vi, thời gian nghiên cứu..........................................................2 1.4.Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................2 1.5. Giả thiết khoa học...............................................................................................4 1.6. Đóng góp mới của đề tài ....................................................................................4 1.7. Cấu trúc của sáng kiến kinh nghiệm ..................................................................5 PHẦN 2: NỘI DUNG ...............................................................................................6 CHƯƠNG I: CỞ SỞ KHOA HỌC............................................................................6 1. Cơ sở lí luận ..........................................................................................................6 1.1.Tổng quan lịch sử nghiên cứu dạy học theo chủ đề ............................................6 1.2. Một số khái niệm và thuật ngữ liên quan đến đề tài...........................................7 2. Cơ sở thực tiễn ....................................................................................................11 2.1. Cơ sở thực tiễn dạy học theo chủ đề.................................................................11 2.2. Nguyên tắc giáo dục phát triển năng lực của HS .............................................12 2.3. Đặc trưng cơ bản của đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực ....................................................................................12 2.4. Thực trạng ứng dụng việc dạy học theo chủ đề trong bộ môn Sinh hoc hiện nay. ..........................................................................................................................12 2.5. Các bước xây dựng, soạn giảng chủ đề dạy học trong bộ môn Sinh học bậc THPT và những yếu tố ảnh hưởng đến việc khai thác hiệu quả tiết dạy học theo chủ đề ......................................................................................................................17 TIỂU KẾT CHƯƠNG I ..........................................................................................17 CHƯƠNG II: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC ”CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO” .......................................................................................................18 BƯỚC 1 : XÁC ĐỊNH CHỦ ĐỀ ...........................................................................18 BƯỚC 2. MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH...................................................................................................................22 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên GDPT Giáo dục phổ thông GDTX Giáo dục thường xuyên HS Học sinh HĐ Hoạt động KTĐG Kiểm tra đánh giá ND Nội dung SGK Sách giáo khoa SL Số lượng SKKN Sáng kiến kinh nghiệm THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1. Ô chữ ..........................................................................................................25 Hình 2. Đáp án trò chơi ô chữ .................................................................................26 Hình 3. Thí nghiệm thẩm thấu ở mẫu vỏ bưởi ........................................................30 Hình 4. Các nhóm thảo luận....................................................................................32 Hình 5. Giáo viên nêu câu hỏi tình huống...............................................................32 Hình 6. HS chơi trò chơi chạy tiếp sức ...................................................................32 Hình 7. Trình bày kết quả hoạt động nhóm.............................................................33 Hình 8. Nguyên liệu chuẩn bị quan sát qua KHV...................................................34 Hình 9. Hoạt động nhóm nhỏ ..................................................................................35 Hình 10. Các nhóm trưng bày sản phẩm → HS quan sát........................................35 Hình 11. Phối hợp chụp lại hình ảnh quan sát được................................................35 Hình 12. Kết quả quan sát được ở tiêu bản lá cây lẻ bạn ........................................36 Hình 13. HS xin ý kiến chọn nhóm hợp tác ............................................................38 Hình 14. HS thảo luận nhóm tại nhà .......................................................................39 Hình 15. Thiết kế mô hình tế bào tại lớp theo nhóm...............................................39 Hình 16. Hình ảnh hoạt động của các nhóm HS .....................................................39 Hình 17. Hoạt động STEM cấu trúc tế bào .............................................................40 Hình 18. Thuyết trình- phản biện ............................................................................40 Hình 19. Sản phẩm của HS .....................................................................................40 Hình 20. Kết quả đánh giá năng lực hợp tác của HS...............................................45 Hình 21. Kết quả đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của HS...............................45 Hình 22. Kết quả đánh giá năng lực tư duy sáng tạo của HS..................................46 Hình 23. Xây dựng tiết học hạnh phúc....................................................................47 1.2. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài Nghiên cứu thực trạng về dạy học theo chủ đề trong bộ môn Sinh học hiện nay ở một số trường trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Từ đó, đưa ra giải pháp xây dựng ,nêu được những yếu tố ảnh hưởng đến việc khai thác hiệu quả tiết dạy học theo chủ đề hiện nay. Thông qua thiết kế và soạn giảng chủ đề “Cấu trúc của tế bào” – Sinh học 10 bậc THPT để hướng tới các mục tiêu: chủ động chiếm lĩnh nội dung kiến thức khoa học, hiểu biết tiến trình khoa học và rèn luyện các kĩ năng tiến trình khoa học như: quan sát, tự nghiên cứu tài liệu, thu thập thông tin dữ liệu; xử lý thông tin (so sánh, sắp xếp, phân loại, liên hệ thông tin); suy luận, áp dụng, chủ động tiến hành hoạt động ceminar, STEM liên hệ thực tiễn nhằm hướng tới việc hình thành và phát triển năng lực cho học sinh THPT. Nhân rộng và chia sẻ nội dung hoạt động thông qua các trang mạng xã hội như Facebook, Zalo, Gmailđể khẳng định tính đúng đắn, tính mới của đề tài đồng thời xin sự góp ý, bổ sung để hoàn thiện nội dung đề tài. 1.3. Đối tượng, phạm vi, thời gian nghiên cứu 1.3.1. Đối tượng HS khối 10 tại các trường THPT. 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu Tại 03 trường THPT trong tỉnh Nghệ An: THPT Thái Hoà, THPT Tây Hiếu, THPT Đông Hiếu. Kiến thức bài 7, 8, 9, 10 trong chương II- Cấu trúc của tế bào, thuộc phần hai - Sinh học tế bào, SGK Sinh học 10 bậc THPT. 1.3.3. Kế hoạch thời gian thực hiện Thời gian Nội dung Tháng 9/2020 – Viết đề cương và triển khai sáng kiến trong giai đoạn thử 12/ 2020 nghiệm, khảo sát và đánh giá kết quả đạt được. Tháng 01/2021– Tiếp tục áp dụng sáng kiến để kiểm định độ tin cậy của các 02/ 2021 giải pháp đề ra. Tháng 3/2021 Hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm. Bảng 1. Kế hoạch thời gian thực hiện đề tài 1.4. Phương pháp nghiên cứu 1.4.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Thông qua nghiên cứu tài liệu, phân tích chương trình GDPT mới liên quan đến đề tài từ đó giúp phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống lý thuyết và xây dựng 2 Các lớp tham gia trong đợt thực nghiệm được chọn ngẫu nhiên mỗi trường 1 lớp TN, ở các lớp dạy TN chúng tôi sử dụng các giáo án được soạn theo hướng dạy học chủ đề, thiết kế theo hướng phát triển năng lực. * Phương pháp kiểm tra đánh giá Quá trình đánh giá năng lực HS ở ba giai đoạn đầu TN( hoạt động khởi động), giữa TN (hình thành kiến thức và năng lực giải quyết vấn đề) và cuối TN (luyện tập – vận dụng) bằng các tiêu chí đánh giá cụ thể từng hoạt động được thiết kế trong đề tài này. * Phương pháp phân tích kết quả TN Phân tích số liệu thu được bằng phần mềm Microsoft excel. 1.4.2.3.2. Tại phòng hội đồng Được sự nhất trí cao của Ban giám hiệu nhà trường, chúng tôi đã tổ chức các buổi Cemina, chuyên đề về khái thác chủ đề dạy học, hoạt động giáo dục STEM và lồng ghép được nội dung đã thực hiện về chủ đề “Cấu trúc tế bào” tại phòng hội đồng trường để phổ biến chia sẻ đến đông đảo các giáo viên trong trường và các GV cốt cán tổ tự nhiên của 3 trường THPT lân cận trên địa bàn. 1.4.2.3.3. Tại phòng trực tuyến Sử dụng hệ thống máy chiếu, máy tính và các thiết bị khác để lan toả hình ảnh về quy trình, kết quả đạt được là những cái tinh hoa nhất mà đề tài có được lên các trang mạng xã hội với mục đích thổi một “luồng khí mới” kích thích sự đam mê, nhiệt huyết, tận tâm với nghề của các giáo viên trong dạy học môn sinh học nói riêng và nền giáo dục phổ thông nói chung. 1.5. Giả thiết khoa học Nếu xác định được quy trình và thiết kế được chuỗi hoạt động dạy học theo chủ đề khi khai thác nội dung “cấu trúc tế bào” sinh học10- THPT thì sẽ hình thành và phát triển được các năng lực học tập tích cực cho học sinh. 1.6. Đóng góp mới của đề tài Vận dụng các phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục kết hợp với hoạt động thực hành, STEM, ceminar một cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông mới, đề tài đã xây dựng và tổ chức dạy học chủ đề “ Cấu trúc của tế bào” sinh học 10 THPT bổ sung vào kho tài liệu dạy học tích cực trong môn sinh học hiện nay còn hạn chế về số lượng và chất lượng . Dạy học chủ đề đáp ứng được mục tiêu của đổi mới toàn diện về giáo dục hiện đại mà trong Nghị quyết 29-NQ/TW, Nghị quyết 88, nghị quyết 404, Chỉ thị 16/CT-TTg nêu ra. Phù hợp với thời đại công nghiệp hoá hiện đại hoá 4.0, đúng với xu thế phát triển của thế giới. 4 PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CỞ SỞ KHOA HỌC 1. Cơ sở lí luận 1.1.Tổng quan lịch sử nghiên cứu dạy học theo chủ đề Tổ chức dạy học theo chủ đề là xu thế dạy học hiện đại, nó đang được nghiên cứu và áp dụng vào trường học ở nhiều nước trên thế giới trong đó có Việt Nam. 1.1.1. Trên thế giới Tư tưởng dạy học theo chủ đề bắt đầu từ thập niên 60 của thế kỷ XX, theo đó vào tháng 9 năm 1968, hội nghị dạy học theo chủ đề đã được Hội đồng Liên quốc gia về giảng dạy khoa học tổ chức tại Varna (Bungari) với sự bảo trợ của UNESCO; Theo cuốn Esbjorn-Hargens, 2010 về lí thuyết chủ đề tích hợp được áp dụng hơn 35 lĩnh vực chuyên môn và học thuật khác nhau, lý thuyết này được ứng dụng vào giáo dục và trở thành một trào lưu về lí luận dạy học phổ biến trên thế giới hiện nay; Hội thảo quốc tế chào đón thế kỉ XXI có tên “kết nối hệ thống tri thức trong một thế giới học tập” với sự tham gia của gần 400 nhà giáo dục thuộc 18 quốc gia được tổ chức từ ngày 6-8/12/2000 tại Manila (Philippines) theo đó một trong những nội dung chính được thảo luận sôi nổi tại hội thảo này là con đường và cách thức kết nối hệ thống tri thức hướng vào người học trong thời đại mới, để đáp ứng nhu cầu đó đòi hỏi tư duy của người học phải là một mạch kiến thức liên tục, hệ thống, mạch lạc và phương pháp áp dụng tối ưu là tích hợp theo chủ đề dạy học. Nhiều nước trên thế giới như Mỹ, Nhật bản, Australia... áp dụng tích hợp chủ đề dạy học vào trong các trường học. Ở Australia nền giáo dục phổ thông xác định rõ “...Chương trình giáo dục tích hợp chủ đề dạy học là hệ thống giảng dạy tích hợp đa ngành, trong hệ thống đó tầm quan trọng của việc phát triển và ứng dụng kĩ thuật được chú trọng...” [5]. 1.1.2. Ở Việt Nam Dạy học theo chủ đề bắt đầu nghiên cứu và áp dụng từ những năm của thập kỷ 90 trở lại đây. Hiện nay Đảng và Nhà nước rất chú trọng đến vấn đề này thông qua nội dung thể hiện ở các văn kiện Nghị quyết như Nghị quyết số 29 của Hội nghị Trung ương 8, khóa XI; Nghị quyết 88 của Quốc hội và quyết định số 404 của Thủ tướng Chính phủ; Chỉ thị 16/CT-TTg ngày 4/5/2017 của Thủ tướng Chính phủ về đổi mới phương pháp, cách thức dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho người học. 1.1.3. Tại Nghệ An Đã có nhiều công trình nghiên cứu của các nhà nghiên cứu giáo dục, giảng viên, giáo viên đóng góp cho kho tài liệu quý về đổi mới phương pháp dạy học theo hướng dạy học tích hợp theo chủ đề. Nghiên cứu 2 năm trở lại đây năm 2019, 6
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_thiet_ke_hoat_dong_day_hoc_chu_de_cau.doc