Sáng kiến kinh nghiệm Tích hợp kiến thức liên môn vào giảng dạy “Tiết 69 - Bài 45 Lưu huỳnh đioxit” môn Hóa học lớp 10 – Ban nâng cao

doc 35 trang sk10 31/05/2024 710
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Tích hợp kiến thức liên môn vào giảng dạy “Tiết 69 - Bài 45 Lưu huỳnh đioxit” môn Hóa học lớp 10 – Ban nâng cao", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Tích hợp kiến thức liên môn vào giảng dạy “Tiết 69 - Bài 45 Lưu huỳnh đioxit” môn Hóa học lớp 10 – Ban nâng cao

Sáng kiến kinh nghiệm Tích hợp kiến thức liên môn vào giảng dạy “Tiết 69 - Bài 45 Lưu huỳnh đioxit” môn Hóa học lớp 10 – Ban nâng cao
 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Ý nghĩa
 THPT Trung học phổ thông
 GV Giáo viên
 HS Học sinh
 SGK Sách giáo khoa
 CNTT Công nghệ thông tin
 PHT Phiếu học tập
 % Phần trăm
 ptpư Phương trình phản ứng
 1 NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. LỜI GIỚI THIỆU
 Dạy học từng môn học riêng rẽ như hiện nay có tác dụng cung cấp kiến thức khoa 
học logic, chặt chẽ, có hệ thống của từng lĩnh vực và tạo điều kiện phân hóa theo định 
hướng nghề nghiệp của học sinh.
 Tuy nhiên, điều này cũng nảy sinh những bất cập như khó phát triển năng lực học 
sinh và dẫn đến tâm lý giáo viên nào cũng cho môn của mình là quan trọng, môn nào 
cũng muốn đưa nhiều kiến thức vào sách giáo khoa dẫn đến quá tải đối với học sinh. Tích 
hợp và dạy học tích hợp sẽ góp phần khắc phục những bất cập trên.
 Trước đây, các môn khoa học tự nhiên nghiên cứu theo tư duy phân tích, mỗi khoa 
học nghiên cứu một dạng vật chất, một hình thức vận động của vật chất trong tự nhiên. 
Nhưng bản thân giới tự nhiên là một thể thống nhất, mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên 
và xã hội đều ít nhiều có mối liên hệ với nhau; nhiều sự vật, hiện tượng có những điểm 
tương đồng và cùng một nguồn cộiĐể nhận biết và giải quyết các sự vật, hiện tượng 
ấy, cần huy động tổng hợp các kiến thức và kĩ năng từ nhiều lĩnh vực khác nhau. 
 Như vậy, dạy học tích hợp sẽ giúp người học tiếp cận tốt hơn với bản chất của tự 
nhiên và xã hội.
 Ngoài ra trong quá trình phát triển của khoa học và giáo dục, nhiều kiến thức, 
kĩ năng chưa hoặc chưa cần thiết trở thành một môn học trong nhà trường, nhưng lại 
rất cần chuẩn bị cho học sinh để các em có thể đối mặt với những thách thức của 
cuộc sống; do đó cần tích hợp giáo dục các kiến thức và kĩ năng đó thông qua các 
môn học.
 Khi thực hiện dạy học tích hợp, các kiến thức gần nhau, liên quan với nhau sẽ được 
nhập vào cùng một môn học nên số đầu môn học sẽ giảm bớt, tránh được sự trùng lặp 
không cần thiết về nội dung giữa các môn học
 Do vậy, có thể khẳng định tích hợp là phương thức tốt nhất để dạy học phát triển 
năng lực.
2. TÊN SÁNG KIẾN
 Tích hợp kiến thức liên môn vào giảng dạy “ Tiết 69 - Bài 45: Lưu huỳnh đioxit” 
môn Hóa học lớp 10 – Ban nâng cao.
3. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN
 - Họ và tên: Lê Thị Vân
 - Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Tam Đảo 2
 - Số điện thoại: 0966148221. E_mail:lethivan.gvtamdao2@vinhphuc.edu.vn
4. CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN
 Tác giả cùng với sự hỗ trợ của Trường THPT Tam Đảo 2 về cơ sở vật chất - kỹ 
thuật trong quá trình viết sáng kiến và dạy thực nghiệm sáng kiến. 
 3 - Biết cơ chế hiện tượng mưa axit
* Môn Toán học
 - Biết giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình, phương trình, hoặc các công 
thức biến đổi toán học.....
* Môn Văn học
 - Các câu ca dao, tục ngữ giải thích tính chất hóa học cũng như tên gọi của lưu 
huỳnh đioxit.
* Môn GDCD
 - Biết được các nguồn gây ra ô nhiễm môi trường để có biện pháp bảo vệ. 
 - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
* Môn Địa lý
 - HS biết một số mỏ quặng và khoáng vật của nước ta và trên thế giới.
b. Kỹ năng
* Môn Hóa học
- Hóa học 10
 + HS viết được phương trình phản ứng minh họa cho tính chất hóa học, điều chế 
của SO2.
 + Phân biệt được H2S, SO2 và các chất khí khác.
 + Rèn luyện tư duy linh hoạt, có hệ thống kiến thức.
 + Vận dụng lý thuyết vào giải các bài toán cụ thể.
- Hóa học 9
 + HS viết được phương trình minh họa tính chất hóa học của oxit axit.
- Hóa học 8
 +Vận dụng công thức tính tỉ khối của chất khí để tính tỉ khối của lưu huỳnh đioxit so 
với không khí.
* Môn Vật Lí
 + Vận dụng công thức tính tỉ khối để làm các bài tập tính toán liên quan
* Môn Sinh học
 + Vận dụng cơ chế hấp thụ các ion trong nước mưa để giải thích hiện tượng mưa 
axit
* Môn Toán học
 + Vận dụng những kiến thức toán học để làm bài tập tính toán.
* Môn GDCD
 + Giải thích vấn đề bảo vệ môi trường đặc biệt là môi trường không khí.
* Môn Văn học
 + Vận dụng các câu ca dao, tục ngữ để giải thích các tính chất hóa học của lưu 
huỳnh đioxit
* Môn Địa lý
 + Sử dụng Atlat địa lý để tìm vị trí các mỏ quặng và cách khai thác chúng.
 c. Thái độ: 
 - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác, tính nghiêm túc khoa học
 5 d. Thiết bị dạy học
 - Thiết bị:
 + Máy chiếu, máy vi tính.
 + PHT (phụ lục 2).
 - Ứng dụng CNTT.
 + Tìm kiếm, khai thác các thông tin cần thiết trên internet.
 + Thiết kế bài giảng điện tử.
 + Sử dụng phần mềm Microsoft Office PowerPoint 
 + Sử dụng phần mềm violet.
 - Chuẩn bị của học sinh 
 + Xem lại kiến thức về bài liên kết cộng hóa trị (Hóa học lớp 10), TCHH của oxit 
 axit (Hóa học lớp 9), Tỉ khối (Hóa học lớp 8)
 + Chuẩn bị At – lát Địa lý.
 + Tìm hiều về hiện tượng ô nhiễm môi trường do khói bụi xe gây ra, ô nhiễm thực 
 phẩm và biện pháp làm giảm.
 Bước 3: Tổ chức dạy học tích hợp
 a. Ổn định tổ chức
 Lớp: 10 A1 10A3
 Sĩ số: 37/37 40/40
 Ngày dạy: 2/03 3/03
 b. Kiểm tra bài cũ 
 Trình bày phương pháp nhận biết các chất khí riêng biệt sau: O2, H2S,Cl2,N2.
 c. Bài mới
 Hoạt động Học 
 Hoạt động Giáo viên Nội dung ghi bảng
 sinh
◊.Hoạt động 1
 - GV chia lớp làm 4 nhóm, sau I. LƯU HUỲNH ĐIOXIT.
 đó phát phiếu học tập cho từng - HS suy nghĩ, trả 
 nhóm. lời Các tên gọi khác của SO2
 - GV hỏi HS: các tên gọi khác - Khí sunfurơ
 của SO2 mà em biết? - Lưu huỳnh(IV) oxit
-GV tích hợp môn Ngữ văn: - Anhiđrit sunfurơ
 Anh muốn biết em là ai - HS thảo luận
Thì xin anh hãy lắng tai nghe 
này -Nhóm trưởng 1. Cấu tạo phân tử
 Lưu huỳnh đioxit là đây nhóm 1 lên trình - CTPT: SO2
Khí sunfurơ tên gọi thường ngày bày - CTCT:
đó anh. 
 7 Nguồn sinh ra SO2
 3. Tính chất hóa học
 - Hs trả lời a) SO2 là là oxit axit
 - SO2 tan trong nước tạo dd 
◊.Hoạt động 3 axit yếu (mạnh hơn H2S và 
-GV yêu cầu HS thảo luận về nội HS thảo luận, ghi H2CO3), không bền gọi là axit 
dung trong phiếu học tập số 3 ra giấy sau đó sunfurơ.
 nhóm trưởng lên SO2 + H2O H2SO3
 trình bày. => Khí SO2 làm đổi màu quỳ 
-GV nhận xét, bổ sung. Sau đó tím ẩm
chiếu từng nội dung cần ghi nhớ. 
 -HS ghi chép bài
 -HS theo dõi, sửa - SO2 tác dụng với dd Bazơ → 
 sai muối axit hoặc muối trung 
 hòa, tùy vào tỉ lệ mol của chất 
GV: Hướng dẫn HS nhận xét khi tham gia.
nào tạo muối trung hòa, khi nào tạo NaOH + SO2 → NaHSO3 (1) 
muối axit? 2NaOH+SO2→Na2SO3+H2O 
 (2)
 n
 Đặt: T = NaOH
GV yêu câu HS vận dụng kiến N
 SO2
thức môn Toán vào làm bài tập - Nếu T ≤ 1 → sp là muối 
trong phiếu học tập số 3 axit theo (1)
- GV nhận xét, bổ sung. Sau đó - Nếu T ≥ 2 → sp là muối 
chiếu đáp án bài tập 2 (phiếu học trung hòa theo (2).
tâp số 2) - Nếu 1 < T < 2 → sp là 2 
◊.Hoạt động 4 muối: axit, trung hòa.
- GV chiếu nội dung tính oxi hóa HS: nghe giảng, 
 quan sát hiện tượng 
và tính khử của SO2 b) SO là chất khử và là chất 
 của thí nghiệm, 2
a. Tính khử: oxi hóa: 
 viết pthh, nhận xét 
GV: chiếu phản ứng : * SO là chất khử: 
 sự thay đổi số oxi 2
- Sục khí SO2 dư vào dd nước 2 SO + O → 2 SO
 hóa của các nguyên 2 2 3
brôm(có màu vàng nâu) hoặc dd SO +Br +2H O→H SO +2H
 tố, chỉ ra chất oxi 2 2 2 2 4
KMnO4. Sau pứ, dd nước brôm Br
hoặc dd thuốc tím mất màu. hóa và chất khử 
 9 GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK dụng của SO2. Lưu huỳnh đioxit
và liên hệ kiến thức môn Công a, Ứng dụng 
nghệ để rút các ứng dụng của - Dùng để sản xuất H2SO4 
SO2? trong công nghiệp
 - GV chiếu một số hình ảnh ứng - Chất tẩy trắng giấy, bột 
 dụng của SO2? giấy.
 - Chống nấm mốc cho lương 
 thực, thực phẩm.....
 * Lưu ý:
 SO2 không được sử dụng 
 trong bảo quản các loại thịt. 
 Nếu nhúng thịt thiu, thối vào 
 dung dịch này một thời gian 
 ngắn lấy ra để ráo nước, lúc 
 đó thịt sẽ mất mùi hôi thối và 
 có màu hồng đẹp như thịt tươi
-GV chiếu hình ảnh mẫu lưu 
huỳnh, thí nghiệm đốt cháy bột lưu 
huỳnh. Yêu cầu HS quan sát hiện 
tượng giải thích và viết ptpu? 
 b. Điều chế
 HS: Viết pthh điều + Trong CN: Đốt lưu huỳnh 
 chế SO2. hoặc quặng pirit sắt.
 S + O → SO
 2 2
-GV vận dụng vào thực tiễn khi 
đốt cháy que diêm: Ban đấu cho 
ngọn lửa xanh mờ, sau đó cho 
ngọn lửa màu vàng nhạt. Yêu -HS trả lời: Lưu 
cầu HS giải thích, viết ptpu? huỳnh cháy trong 
-GV chuyển ý: Ngoài ra người ta lọ đựng Oxi cho 
 ngọn lửa màu xanh 
có thể điều chế SO 2 bằng cách đốt 
cháy quặng pirit sắt. nhạt.
- GV chiếu mẫu quặng. Yêu cầu 
HS viết và cân bằng ptpư? -HS thảo luận 
 nhóm và trả lời
 4FeS2 +11O2 →2Fe2O3 
 +8SO
 Quặng pirit sắt FeS 2
 2 
 -HS thảo luận và 
 trả lời: Về quặng 
-GV yêu cầu HS dựa vào At – lát sắt, lớn nhất Việt 
 11

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_tich_hop_kien_thuc_lien_mon_vao_giang.doc