Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức dạy học theo trạm phần kiến thức “Tế bào nhân thực” – Sinh học 10
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức dạy học theo trạm phần kiến thức “Tế bào nhân thực” – Sinh học 10", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức dạy học theo trạm phần kiến thức “Tế bào nhân thực” – Sinh học 10
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Tổ chức dạy học theo trạm phần kiến thức “Tế bào nhân thực” – Sinh học 10 Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Thu Hà Mã sáng kiến : 38.56.02 Vĩnh Phúc, tháng 02 năm 2020. 1 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HS : Học sinh GV : Giáo viên THPT : Trung học phổ thông 3 - E_mail: nguyenthithuha.gvhaibatrung@vinhphuc.edu.vn 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến - Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Hà - Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Hai Bà Trưng - Số điện thoại: 0393184795 - E_mail: nguyenthithuha.gvhaibatrung@vinhphuc.edu.vn 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: - Lĩnh vực: Tế bào nhân thực - Sinh học 10 THPT. - Vấn đề mà sáng kiến giải quyết: Nâng cao khả năng tự học, tự giải quyết vấn đề của HS thông qua việc hoàn thành nhiệm vụ đã được thiết kế tại các trạm học tập, từ đó giúp HS chủ động nắm bắt kiến thức và vận dụng được kiến thức vào giải thích hiện tượng thực tế. 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Tháng 10 năm 2019 7. Mô tả bản chất của sáng kiến 7.1. Về nội dung của sáng kiến Sáng kiến gồm 3 phần PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO TRẠM PHẦN 2: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO TRẠM PHẦN KIẾN THỨC “ TẾ BÀO NHÂN THỰC ”- SINH HỌC 10 PHẦN 3: THỰC NHIỆM – ĐÁNH GIÁ 5 Thứ hai: Trong trường hợp dạy học các bài học có các đơn vị kiến thức có liên hệ logic chặt chẽ ta có thể tổ chức bài học thành nhiều hệ thống trạm (vòng tròn học tập) khác nhau, sao cho các nhiệm vụ trong mỗi hệ thống trạm là độc lập. II. Vai trò của giáo viên trong dạy học theo trạm. - GV giới thiệu các trạm và cung cấp đầy đủ tài liệu học tập cho các trạm. - GV sẽ là người theo dõi hoạt động của toàn lớp, bổ sung các tài liệu cần thiết cho HS để HS có thể thực hiện được nhiệm vụ một cách hoàn toàn độc lập. - GV giải quyết kịp thời những vấn đề nảy sinh trong khi học, hỗ trợ đúng lúc, đúng mức và đúng đối tượng HS. III. Phân loại hệ thống trạm học tập. 1. Phân loại trạm dựa vào hình thức. Xét về mặt hình thức, người ta chia thành một số hình thức học tập vòng tròn như sau: -Vòng tròn học tập đóng. -Vòng tròn học tập mở. -Vòng tròn học tập kép. -Vòng tròn học tập với các trạm tùy chọn Hệ thống các vòng học tập được trình bày đặc tính và mô tả như bảng 1. Bảng 1: Các hình thức vòng tròn học tập Loại trạm Đặc điểm Hình minh họa Vòng tròn - Định trước chuỗi các trạm học tập đóng học tập. - Thứ tự hoạt động tại các trạm đã được sắp xếp cố định. - Luôn bắt đầu từ một trạm và kết thúc tại một trạm định 7 - Trạm đệm là trạm hỗ trợ làm việc cho một trạm chính nào đó. Trạm đệm thường được bố trí sát ngay trạm chính. Mỗi HS có thể thực hiện nhiệm vụ ở trạm đệm trước, sau đó thực hiện nhiệm vụ ở trạm chính. - Các nội dung học tập phức tạp, nhiều nội dung thì người ta có thể bố trí thêm các trạm đệm hỗ trợ. Trạm này là bước đệm để cho HS thực hiện nhiệm vụ ở trạm chính. Nhờ có trạm đệm mà nhiệm vụ ở các trạm chính được thực hiện đúng tiến độ, tránh tắc nghẽn ở một trạm nào đó trên vòng tròn học tập * Trạm giám sát - dịch vụ - Trạm này được đặt tại một ví trí trung tâm của vòng tròn học tập nhằm cung cấp thông tin cho các trạm khác, cung cấp đáp án cho các trạm để so sánh kết quả sau khi HS hoàn thành nhiệm vụ. - Trạm giám sát thường xuyên trao đổi các thông tin phản hồi cho các trạm khác một cách trực tiếp, liên tục. 3. Phân loại theo mức độ yêu cầu nhiệm vụ. * Các trạm tự chọn - Các trạm tự chọn để HS tuỳ ý lựa chọn theo các trình độ khác nhau, các phong cách học tập khác nhau, học cá nhân hay theo nhóm. Các trạm này vẫn có tính chất bắt buộc đối với HS, vẫn yêu cầu HS thực hiện nhưng có thể theo các cấp độ, hình thức khác nhau. - Trạm tự chọn cũng có thể hiểu là các trạm có nội dung mở rộng, nội dung vui để tạo hứng thú cho người học. Các trạm này HS có thể thực hiện hay bỏ qua cũng được, tuy nhiên cần phải quy định cho người học nhất thiết phải thực hiện đủ một số lượng trạm có nội dung tự chọn nào đó, tùy theo từng chủ đề bài học. * Trạm bắt buộc Trên trạm bắt buộc có các nội dung kiến thức, bắt buộc, trọng tâm của bài học. Trạm bắt buộc sẽ hình thành cho người học các kiến thức và kĩ năng tối thiểu của bài. 4. Phân loại các trạm theo phương tiện dạy học 9 chủ đề chủ đề là gì? như thế nào cho phù hợp với chủ - Dựa trên sự nhận thức đề? của HS. - Phương pháp làm việc tại các trạm là gì? - Kiến thức HS cần có? - Đánh giá khả năng của HS và dự kiến mức độ hoàn thành công việc. 3 Cấu trúc nội - Dựa theo các khía cạnh - Học bằng nhiều phương tiện, học dung của chủ đề (tiểu chủ đề ) đa kênh. - Sự đa dạng của phương - Nhiều hình thức học. pháp. - Sự khác biệt giữa các HS khác - Hình thức làm việc theo nhau? nhóm, cặp, cá nhân. - Đáp ứng được các mục tiêu học tập một cách phù hợp. 4 Vẽ trạm - Sơ bộ quyết định về loại - Trạm tùy chọn. hình trạm. - Trạm đệm. - Trạm giám sát, dịch vụ. 5 Tìm kiếm - Dựa vào các hình thức - Internet nguồn tài hoạt động khác nhau của - Báo chí liệu. trạm - Sách giáo khoa - Thư viện. - Video, DVD video - CD cứng-Băng cát xét 6 Dự kiến sản - Ngày thực hiện. - Sản phẩm thật. phẩm hoạt - Thời gian thực hiện. - Bộ sưu tập. động của - Sản phẩm. - Kịch bản. trạm. - Bài báo cáo. 11 GV giới thiệu nội dung học tập tại các trạm học tập, số lượng các trạm, các trạm bắt buộc và tự chọn. Thông báo quy tắc cho điểm mỗi cá nhân, giới thiệu phiếu học tập và cách làm việc trên các phiếu học tập, yêu cầu trợ giúp, Tất cả các nội quy đưa ra đảm bảo cho việc học tập tại các trạm được diễn ra một cách tự lực, chủ động, hạn chế mất trật tự, tối ưu hóa thời gian làm việc Bước 3: Thực hiện nhiệm vụ Tuỳ theo yêu cầu nhiệm vụ học tập ở mỗi trạm, HS làm việc cá nhân, theo cặp hoặc theo nhóm tại các trạm học tập. Giáo viên quan sát và có sự hỗ trợ kịp thời. Bước 4: Tổng kết kết quả học tập Sau mỗi buổi học cần dành ra một khoảng thời gian để tổng kết bài học. Yêu cầu các nhóm, cá nhân trình bày tiến trình thực hiện nhiệm vụ ở một trạm nào đó, trình bày các kết quả thu được và tự đánh giá kết quả hoạt động của bản thân. Các thành viên khác, nhóm khác đưa ra nhận xét góp ý bổ sung và đánh giá. Sau cùng là GV tổng kết bài học và nhấn mạnh lại các kiến thức trọng tâm của bài. V. Những ưu điểm và hạn chế của dạy học theo trạm 1. Ưu điểm - Học sinh được tự chủ, tích cực hoạt động tham gia giải quyết các nhiệm vụ học tập. - Học sinh tự kiểm tra, đánh giá kết quả của cá nhân và của nhóm mình qua đó nâng cao năng lực đánh giá của bản thân. - Học sinh có cơ hội nâng cao kĩ năng làm việc theo nhóm, các kĩ năng tranh luận, các phương pháp giải quyết vấn đề. - Giúp giáo viên cá biệt hóa được trình độ của từng học sinh, qua đó bồi dưỡng học sinh giỏi và rèn luyện học sinh yếu. - Nâng cao hứng thú của học sinh nhờ các nhiệm vụ học tập tích cực đặc biệt là những nhiệm vụ thiết kế, chế tạo và thực hiện các thí nghiệm đơn giản. - Khắc phục được khó khăn thiếu thốn về trang thiết bị nếu cho học sinh tiến hành đồng loạt. 2. Hạn chế 13 PHẦN 2 THIẾT KẾ BÀI GIẢNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO TRẠM PHẦN KIẾN THỨC “TẾ BÀO NHÂN THỰC”- SINH HỌC 10 I. NỘI DUNG VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN - Nội dung: Phần kiến thức “tế bào nhân thực” trong chương trình Sinh học 10 – ban cơ bản gồm các bài sau: Bài 8: Tế bào nhân thực. Bài 9: Tế bào nhân thực. Bài 10: Tế bào nhân thực. - Thời gian thực hiện: 3 tiết lí thuyết + 1 tiết kiểm tra đánh giá. II. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được cấu trúc phù hợp với chức năng của các bào quan và của màng sinh chất. - Trình bày được đặc điểm và chức năng các cấu trúc bên ngoài màng sinh chất. - Giải thích được một số hiện tượng thực tế. - Tự rút ra được đặc điểm chung của tế bào nhân thực và điểm khác biệt trong cấu trúc tế bào thực vật với tế bào động vật sau khi học xong chủ đề. 2. Kĩ năng - HS rèn được kĩ năng đọc tài liệu và kĩ năng quan sát, phân tích hình. - HS rèn được kĩ năng hợp tác thông qua làm việc theo nhóm để hoàn thành nội dung học tập tại các trạm kiến thức từ đó phát triển kĩ năng tư duy. 3. Thái độ - Qua chủ đề này giúp HS có thêm hứng thú với bộ môn sinh học. - Giúp HS rèn được thái độ thân thiện, sự cảm thông và chia sẻ thông qua hoạt động nhóm. - Giúp HS rèn được tính khách quan, trung thực trong học tập thông qua hoạt động chấm điểm chéo. 15 5: . ... 6: 7: .. Bộ máy 7 gôngi cấu tạo 8: .. (hệ thống chức 8 9: .. năng nội màng) 9 10: 10 Bản đồ khái niệm 2: Cấu trúc và chức năng của bộ máy gôngi cấu tạo 11 11: . tế bào chất 12: .. 12 Ribôxômphân bố 13: .. 13 14 14: . chức năng tổng hợp protein Bản đồ khái niệm 3: Cấu trúc và chức năng của Ribôxôm 2. Quan sát hình ảnh và mô tả đường đi của prôtêin sau khi được tổng hợp ở lưới nội chất hạt ? 17 Trả lời: Giống nhau: Khác nhau: Ti thể Lục lạp Cấu . tạo ... .. . .. . .. . Chức . năng ... . . 2. Trong các loại tế bào biểu bì, tế bào cơ tim, tế bào hồng cầu, tế bào xương của cơ thể người, tế bào nào có nhiều ti thể nhất? giải thích? TL: 19 ....................... .. .......................................... ... ....................... Câu 3. .......................................... ... ....................... ... PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Tên nhóm: Trạm 4: Cấu trúc bên ngoài màng sinh chất Yêu cầu: Đọc thông tin sách giáo khoa, quan sát hình ảnh và trả lời các câu hỏi sau: Câu 1. Hãy so sánh đặc điểm cấu trúc và chức năng của chất nền ngoại bào với thành tế bào? Giống nhau ....... ...... 21
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_to_chuc_day_hoc_theo_tram_phan_kien_th.docx