Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức dạy học tích hợp bài Sự chuyển thể của các chất, môn Vật lí lớp 10 cho học sinh trường Phổ thông DTNT THPT huyện Điện Biên Đông

doc 37 trang sk10 06/07/2024 1390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức dạy học tích hợp bài Sự chuyển thể của các chất, môn Vật lí lớp 10 cho học sinh trường Phổ thông DTNT THPT huyện Điện Biên Đông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức dạy học tích hợp bài Sự chuyển thể của các chất, môn Vật lí lớp 10 cho học sinh trường Phổ thông DTNT THPT huyện Điện Biên Đông

Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức dạy học tích hợp bài Sự chuyển thể của các chất, môn Vật lí lớp 10 cho học sinh trường Phổ thông DTNT THPT huyện Điện Biên Đông
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN
 TRƯỜNG PTDTNT THPT HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG
 SÁNG KIẾN
 TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP BÀI “SỰ 
 CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT” VẬT LÍ 10 
THPT CHO HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG 
 DTNT THPT HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG
 Người thực hiện: Kiều Anh Tuấn 
 Đơn vị công tác: Trường PTDTNT THPT huyện Điện Biên Đông
 Điện Biên Đông, tháng 4 năm 2017
 1 MỤC LỤC
NỘI DUNG GIẢI PHÁP.......................................................................................4
A. Mục đích, sự cần thiết của việc dạy học tích hợp trong môn Vật lí .................4
B. Phạm vi triển khai thực hiện.............................................................................4
C. Nội dung ...........................................................................................................4
I. Tình trạng giải pháp đã biết ...............................................................................4
II. Nội dung giải pháp............................................................................................5
1. Thực hiện Hợp đồng học tập với học sinh ........................................................5
2. Mô tả nội dung tích hợp và xây dựng giáo án bài dạy ......................................8
2.1. Tên hồ sơ dạy học...........................................................................................8
2.2 Mục tiêu dạy học .............................................................................................8
2.4. Ý nghĩa của bài học......................................................................................10
2.5. Thiết bị dạy học và học liệu .........................................................................10
2.6. Học sinh thực hiện đề tài..............................................................................11
2.7. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học......................................................16
2.8. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập................................................................32
3. Những điểm khác biệt, tính mới......................................................................33
III. Khả năng áp dụng phát triển..........................................................................33
IV. Hiệu quả và lợi ích thu lại được....................................................................34
V. Phạm vi ảnh hưởng của SKKN ......................................................................35
VI. Kiến nghị, đề xuất .........................................................................................35
1. Với Sở Giáo dục và Đào tạo............................................................................35
2. Với nhà trường ................................................................................................35
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................Error! Bookmark not defined.
 3 phần ứng dụng của bài còn ít, thiếu hình ảnh giúp học sinh tư duy và liên hệ với 
các kiến thức đã học trong các môn Sinh học, Địa lí, Công nghệ, Giáo dục công 
dân.
 Thông qua SKKN này, tôi mong muốn dựa vào những kinh nghiệm của 
bản thân trong quá trình giảng dạy sẽ giúp cho học sinh sẽ tiếp nhận kiến thức 
bài học một cách chủ động, tích cực, phát triển các năng lực của bản thân từng 
học sinh. Qua đó tìm thấy sự đam mê, tìm tòi nghiên cứu khoa học.
 II. Nội dung giải pháp
 1. Thực hiện Hợp đồng học tập với học sinh
 Đề tài nghiên cứu khoa học: “SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT”
 Họ và tên học sinh (Đại diện) Họ và tên giáo viên
 Vàng A Ly Kiều Anh Tuấn
 - Trình bày được định nghĩa, chỉ ra được đặc điểm của sự 
 nóng chảy và sự đông đặc. Viết được công thức tính nhiệt nóng 
 chảy của vật rắn Q = m. 
 - Trình bày được định nghĩa về sự bay hơi và sự ngưng tụ, 
 phân biệt được hơi khô và hơi bão hoà. Viết được công thức tính 
 nhiệt hoá hơi Q = Lm. 
 - Định nghĩa được sự sôi, chỉ ra được đặc điểm của sự sôi.
 - Vận dụng được công thức tính nhiệt nóng chảy của vật 
 rắn và công thức tính nhiệt hóa hơi của chất lỏng để giải các bài 
 Mục tiêu:
 tập liên quan.
 - Giải thích được quá trình bay hơi và ngưng tụ dựa trên 
 chuyển động nhiệt của phân tử, chỉ ra được các yếu tố ảnh hưởng 
 đến sự bay hơi (của nước).
 - Giải thích được trạng thái hơi bão hoà dựa trên sự cân 
 bằng động giữa bay hơi và ngưng tụ.
 - Tìm được ứng dụng, giải thích được các hiện tượng liên 
 quan đến sự ngưng tụ, sự bay hơi, sự đông đặc, sự sôi trong cuộc 
 sống. 
 5 diễn trên đồ thị, biểu đồ). 
 - Hỗ trợ học sinh một số kĩ thuật như chụp ảnh, làm video. 
 - Theo dõi, giúp đỡ trong quá trình thực hiện đề tài.
 - Báo cáo kết quả nghiên cứu (toàn văn):
 + Bản powerpoint
 + Bản in trên giấy A4 
 + Các bài tập tự luận. 
 + Bài viết thu hoạch. 
 Sản phẩm 
 học tập + Video tư liệu do học sinh sưu tầm qua mạng 
 Internet.
 - Báo cáo trình chiếu trước Hội đồng (Thiết kế bằng phần 
 mềm Power point)
 - Tuyên truyền chiến lược góp phần bảo vệ môi trường, tiết 
 kiệm năng lượng.
 - Nhóm I: Tôt
Đánh giá 
mức độ - Nhóm II. Tốt
hoàn thành
 - Nhóm III: Tốt
 - Gặp các nhóm với thời gian: + Giai đoạn 1: 7 ngày/1lần. 
 + Giai đoạn 2: 5 ngày/1lần.
 + Giai đoạn 3: 2 ngày/1lần. 
Các lần gặp 
 - Liên lạc với trưởng nhóm và gặp trực tiếp nhóm trong 
mặt trong 
quá trình giai đoạn 1, 2, 3.
làm việc:
 Cụ thể:
 1. Từ ngày: 10/3/2017 – 17/03/2017
 2. Từ ngày: 18/3/2017 – 24/3/2017
 7 Bài 15: Thủy quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông. Một 
số sông lớn trên Trái Đất, mục I.2. Tuần hoàn của nước trên Trái Đất.
 Môn công nghệ
 - Chỉ ra được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của hệ thống làm mát bằng 
nước.
 - Địa chỉ nội dung tích hợp
 Lớp 11- Bài 27: Hệ thống làm mát, mục II. Hệ thống làm mát bằng nước.
 Môn GDCD: Hiểu rõ vai trò của nước đối với đời sống sinh vật và con 
người. Từ đó học sinh có ý thức trân trọng các nguồn nước, có ý thức sử dụng 
nước sạch một cách hợp lí.
 b) Kỹ năng
 Môn Vật lí
 - Vận dụng được công thức tính nhiệt nóng chảy của vật rắn và công thức 
tính nhiệt hóa hơi của chất lỏng để giải các bài tập liên quan.
 - Giải thích được quá trình bay hơi và ngưng tụ dựa trên chuyển động 
nhiệt của phân tử, chỉ ra được các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi (của nước).
 - Giải thích được trạng thái hơi bão hoà dựa trên sự cân bằng động giữa 
bay hơi và ngưng tụ.
 - Tìm được ứng dụng, giải thích được các hiện tượng liên quan đến sự 
ngưng tụ, sự bay hơi, sự đông đặc, sự sôi trong cuộc sống. 
 - Đề xuất được thí nghiệm, vẽ được sơ đồ dự đoán kết quả thí nghiệm, 
tiến hành thí nghiệm tìm hiểu sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, vào 
gió và vào mặt thoáng chất lỏng.
 Môn Sinh học
 Giải thích được một số hiện tượng bay hơi ở sinh vật để thích nghi với 
môi trường.
 Môn Địa lí
 Biết cách khai thác số liệu từ bảng số liệu, từ đồ thị.
 Môn Công nghệ
 - Biết ứng dụng sự bay hơi của nước trong việc làm mát hệ thống, động 
cơ.
 - Giải thích tại sao máy móc thường khó nổ (khởi động) vào mùa đông.
 Môn Giáo dục công dân
 Vận dụng kiến thức về nước, vai trò của nước và sự chuyển thể học sinh 
sẽ có thái độ đúng đắn để tham gia bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu. 
Tuyên truyền cho gia đình, bạn bè và người thân .
 c) Thái độ 
 - Nghiêm túc, chăm chỉ, yêu thích tìm tòi khoa học.
 9 - Phích nước sôi, 03 chiếc cốc thủy tinh, 03 miếng kính thủy tinh, 03 đèn cồn, 
03 đĩa nhôm.
 - Mỗi nhóm học sinh gồm: 1 bút dạ và giấy A4.
 c) Ứng dụng công nghệ thông tin
 - Mạng Internet
 - Phần mền Microsoft Office Word 2003; Microsoft Office PowerPoint 
2003
 d) Học liệu
 Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh (Đỗ Hương Trà chủ biên)
 Nhiệt độ nóng chảy, bài đăng trên 
 https://vi.wikipedia.org/wiki/Nhiệt_độ_nóng_chảy
 Bay hơi, bài đăng trên 
 https://vi.wikipedia.org/wiki/Bay_h%C6%A1i
 2.6. Học sinh thực hiện đề tài
 2.6.1. Các kĩ năng thiết yếu.
 - Kĩ năng thu thập, xử lí tài liệu, phân tích số liệu. 
 - Hợp tác, làm việc nhóm. 
 - Kĩ năng độc lập nghiên cứu, kĩ năng thiết kế bảng, biểu, đồ thị, biểu đồ
 - Kĩ năng quan sát, phân tích hiện tượng, viết báo cáo toàn văn.
 2.6.2. Các giai đoạn thực hiện
 Giai 
 Mục đích Giáo viên Học sinh
 đoạn
 Tìm hiểu về đối tượng, - Nêu ý nghĩa và lược sử - HS nhận thức rõ ý 
 mục đích của dự án, sự phát triển của dự án. nghĩa của việc thực hiện 
 nghiên cứu tài liệu - Phổ biến sơ bộ quy dự án
 định của việc thực hiện - Học sinh nghe giảng 
 dự án. các kiến thức cơ bản và 
 1 chuẩn bị kiến thức có 
 liên quan đến đề tài. 
 - Phân chia lớp thành các 
 Nghiên cứu các tài liệu 
 nhóm nghiên cứu
 có liên quan tới dự án
 - Nghiên cứu các công 
 trình có liên quan đã 
 11 - Giới thiệu, hướng dẫn tài liệu tham khảo. 
 - Phổ biến thời gian tiến hành dự án 
 - Phổ biến quy định của việc thực hiện dự án: 
 + Thời gian làm việc với giáo viên:7 ngày gặp trực tiếp báo cáo 1 lần; trưởng 
nhóm thông tin về kết quả hoạt động cho giáo viên hàng ngày qua mạng, gặp trực tiếp.
 + Có nhật kí làm việc của nhóm, có ghi chép của cá nhân về các vấn đề được 
giao.
 + Ngoài thành viên chính, nhóm được phép hợp tác với các cá nhân, tổ chức để 
phục vụ cho thực hiện đề tài. 
 + Yêu cầu các nhóm HS thực hiện nghiêm túc nhiệm vụ được phân công và tiến 
độ thực hiện nhiệm vụ. 
 - Hướng dẫn HS thực hiện dự án thông qua bài giảng tích hợp liên môn: “Sự 
chuyển thể của các chất” (Bản Word và powerpoint đính kèm) 
 Thời gian 
 Nhóm Họ và Tên Nhiệm vụ nghiên cứu
 hoàn thành
 1. Vừ Thị Bầu
 (Nhóm trưởng)
 2. Lò Văn Chinh
 3. Giàng A Cử
 4. Quàng Văn Đức Tìm hiểu: 
 10/4/2017
 I 5. Trần Thùy Dương 1. Sự nóng chảy là gì?
 6. Vừ Thị Gầu 2. Ứng dụng của sự nóng chảy?
 7. Vàng A Dình
 8. Lò Văn Hải
 9. Vàng A Khang
 10. Bùi Quốc vũ
 1. Giàng A Khứ Tìm hiểu
 2. Lường Văn Khụt 1. Sự bay hơi là gì?
 3. Lò Thị Lan 2. Tìm hiểu vai trò của nước với đời 
 II 10/4/2017
 4. Đỗ Thị Khánh Ly sống tự nhiên, vòng tuần hoàn của nước 
 5. Vàng A Ly và ảnh hưởng của sự bay hơi ngưng tụ 
 (Nhóm trưởng) đối với cuộc sống.
 13

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_to_chuc_day_hoc_tich_hop_bai_su_chuyen.doc