Sáng kiến kinh nghiệm Trải nghiệm sáng tạo với chủ đề Môi trường và phát triển bền vững - Địa lý 10
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Trải nghiệm sáng tạo với chủ đề Môi trường và phát triển bền vững - Địa lý 10", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Trải nghiệm sáng tạo với chủ đề Môi trường và phát triển bền vững - Địa lý 10
MỤC LỤC A/ ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................................1 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ........................................................................................................1 II. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ............................................................................. 2 1. Mục đích ..............................................................................................................................2 2. Nhiệm vụ .............................................................................................................................2 III. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU.............................................................................. 2 1. Đối tượng.............................................................................................................................2 2. Phạm vi nghiên cứu..............................................................................................................2 IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................................................... 2 1.Phương pháp nghiên cứu lý thuyết............................................................................................. 2 2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn .......................................................................................2 V. GIẢ THIẾT KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................3 VI. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI........................................................................3 B/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ......................................................................................................4 I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO ............................4 1. Cơ sở lý luận........................................................................................................................4 1.1. Khái niệm............................................................................................................................4 1.2. Mục đích ...........................................................................................................................4 1.3. Vai trò ...............................................................................................................................4 1.4. Đặc điểm và các giai đoạn TNST:....................................................................................4 1.5. Hình thức tổ chức các hoạt động TNST trong nhà trường phổ thông................................... 5 2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu .......................................................................................... 6 2.1. Thực trạng.........................................................................................................................6 2.2. Nguyên nhân: ..........................................................................................................................7 II. TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO VỚI CHỦ ĐỀ “ MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG” – ĐỊA LÝ 10.....................................................................................................8 1. Giới thiệu chung: .................................................................................................................8 1.1. Nội dung chương trình môn học được thể hiện trong chủ đề................................................ 8 1.2. Mục tiêu của chủ đề ..........................................................................................................8 1.3. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: ..................................................................................8 1.4. Mô tả các mức độ nhận thức và định hướng năng lực được hình thành theo chủ đề CTGDPT..................................................................................................................................9 1.5. Câu hỏi theo các mức độ ...................................................................................................9 1.6. Hoạt động dạy học: ...........................................................................................................9 1.7. Hoạt động tổng kết ..........................................................................................................11 1.8. Hoạt động nối tiếp...........................................................................................................11 2. Trải nghiệm sáng tạo:.........................................................................................................11 2.1. Những nội dung cần làm khi thực hiện hoạt động TNST trong chủ đề.............................. 11 2.2. Báo cáo sản phẩm theo nhóm:..............................................................................................13 2.3. Kết quả thực hiện ............................................................................................................18 3. Một số giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động TNST........................................... 19 C/ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...........................................................................................20 I- Kết luận ..............................................................................................................................20 II. Kiến nghị ..........................................................................................................................21 II. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1. Mục đích Học qua trải nghiệm sáng tạo giúp cho học sinh không những có được năng lực thực hiện mà còn có những trải nghiệm về cảm giác, cảm xúc, ý chí và nhiều trạng thái tâm lý khác... Từ đó có rèn luyện cho học sinh tính trách nhiệm và hướng giải quyết các vấn đề thực tiễn. 2. Nhiệm vụ - Nghiên cứu lý luận đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực. - Nghiên cứu lý luận của việc dạy học TNST. - Nghiên cứu sách giáo khoa môn Địa lý, Hoá học, GDCD để đinh hướng học sinh trong các hoạt động trải nghiệm có liên quan. - Nghiên cứu thực tế vấn đề trong trường học. - Rút ra kết luận và kiến nghị. - Thống kê các kết quả đạt được khi thực nghiệm. III. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng Học sinh khối 10 trung học phổ thông vvvvv 2. Phạm vi nghiên cứu - Áp dụng cho một số bài học Địa Lý 10 chương trình sách giáo khoa ban cơ bản - Giới hạn: + Nội dung: Trải nghiệm sáng tạo thể hiện qua “ Môi trường và phát triển bền vững” + Thời gian: Tiến hành từ tháng 01/2018 đến tháng 8/ 2018. + Không gian: Tại một số lớp 10 trường trung học phổ thông. IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực hiện đề tài này tôi đã nghiên cứu và sử dụng một số phương pháp sau: 1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Thu thập tài liệu về lý luận dạy học địa lý, giáo dục học, tâm lý học, sách giáo khoa..có liên quan đến đề tài. Ngoài ra còn có một số tạp chí, báo, tin tức thời sự, thông tin trên Internet và trên cơ sở tổng hợp, chọn lọc, phân tích để đúc kết, hệ thống hóa kiến thức. 2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 2 B/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO. 1. Cơ sở lý luận. 1.1. Khái niệm: Hoạt động TNST là hoạt động giáo dục, trong đó, dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà giáo dục, từng cá nhân học sinh được tham gia trực tiếp vào các hoạt động thực tiễn khác nhau của đời sống gia đình, nhà trường cũng như ngoài xã hội với tư cách là chủ thể của hoạt động, qua đó phát triển năng lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách và phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân mình. 1.2. Mục đích Thông qua các hoạt động thực hành, những việc làm cụ thể và các hành động của học sinh, HĐTNST là các HĐGD có mục đích, có tổ chức được thực hiện trong hoặc ngoài nhà trường nhằm phát triển, nâng cao các tố chất và tiềm năng của bản thân học sinh, nuôi dưỡng ý thức sống tự lập, đồng thời quan tâm, chia sẻ tới những người xung quanh. Thông qua việc tham gia vào các HĐTNST, học sinh được phát huy vai trò chủ thể, tính tích cực, chủ động, tự giác và sáng tạo của bản thân. Các em được trải nghiệm, được bày tỏ quan điểm, ý tưởng, được đánh giá và lựa chọn ý tưởng hoạt động, được thể hiện, tự khẳng định bản thân, được tự đánh giá và đánh giá kết quả hoạt động của bản thân, của nhóm mình và của bạn bè, Từ đó, hình thành và phát triển cho các em những giá trị sống và các năng lực cần thiết. 1.3. Vai trò - Cầu nối nhà trường, kiến thức các môn học. với thực tiễn cuộc sống một cách có tổ chức, có định hướng ... góp phần tích cực vào hình thành và củng cố năng lực và phẩm chất nhân cách người học. - Nuôi dưỡng và phát triển đời sống tình cảm, ý chí tạo động lực hoạt động, tích cực hóa bản thân. 1.4. Đặc điểm và các giai đoạn TNST a. Đặc điểm + Hoạt động TNST mang tính tích hợp và phân hóa cao + Hoạt động TNST thực hiện dưới nhiều hình thức đa dạng + Hoạt động TNST là quá trình học tích cực, hiệu quả và sáng tạo 4 dung kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, có tác dụng giáo dục “chơi mà học, học mà chơi”. 1.5.3. Tổ chức diễn đàn: là một hình thức tổ chức hoạt động được sử dụng để thúc đẩy sự tham gia của học sinh thông qua việc các em trực tiếp bày tỏ ý kiến của mình với đông đảo bạn bè, nhà trường, thầy cô giáo, cha mẹ và những người lớn khác có liên quan. 1.5.4. Sân khấu tương tác: là một hình thức nghệ thuật tương tác dựa trên hoạt động diễn kịch, trong đó vở kịch chỉ có phần mở đầu đưa ra tình huống, phần còn lại được sáng tạo bởi người tham gia. Phần trình diễn chính là một cuộc chia sẻ giữa những người thực hiện và khán giả, đề cao tính tương tác, sự tham gia của khán giả. 1.5.5. Tham quan, dã ngoại: là một hình thức tổ chức học tập thực tế hấp dẫn với. Mục đích là để các em tìm hiểu và học hỏi kiến thức, tiếp xúc với các di tích lịch sử, .. giúp các em có được những kinh nghiệm thực tế, từ đó có thể áp dụng vào cuộc sống 1.5.6. Hội thi / cuộc thi: là một trong những hình thức tổ chức hoạt động hấp dẫn, lôi cuốn, đạt hiệu quả cao trong tập hợp, giáo dục, rèn luyện và định hướng giá trị cho tuổi trẻ. Tổ chức hội thi cho học sinh là cần thiết trong quá trình tổ chức HĐTNST. 1.5.7. Tổ chức sự kiện là một hoạt động tạo cơ hội cho học sinh được thể hiện những ý tưởng, khả năng sáng tạo của mình, thể hiện năng lực tổ chức hoạt động, thực hiện và kiểm tra giám sát hoạt động. 1.5.8. Hoạt động giao lưu: là một hình thức tổ chức giáo dục nhằm tạo ra các điều kiện cần thiết để cho học sinh được tiếp xúc, trò chuyện và trao đổi thông tin với những nhân vật điển hình trong các lĩnh vực hoạt động nào đó. 1.5.9. Hoạt động chiến dịch: là hình thức tổ chức không chỉ tác động đến học sinh mà tới cả các thành viên cộng đồng. Mỗi chiến dịch nên mang một chủ đề để định hướng cho các hoạt động như: chiến dịch giờ trái đất; Chiến dịch bảo vệ môi trường... 1.5.10. Hoạt động nhân đạo: là hoạt động tác động đến trái tim, tình cảm, sự đồng cảm của học sinh trước những hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Thông qua hoạt động nhân đạo..để kịp thời giúp đỡ họ từng bước khắc phục khó khăn, ổn định cuộc sống, vươn lên hòa nhập với cộng đồng. 2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu (Cơ sở thực tiễn) 2.1. Thực trạng - Trong giáo viên: 6 - Trong chương trình không phải bài nào, chủ đề nào cũng đều vận dụng được hoạt động TNST. - TNST là vấn đề mới nên học sinh vẫn chưa hiểu được hết ý nghĩa các hoạt động để thực hiện một cách hiệu quả. II. TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO VỚI CHỦ ĐỀ “MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG” – ĐỊA LÝ 10. 1. Giới thiệu chung: 1.1. Nội dung chương trình môn học được thể hiện trong chủ đề Chủ đề “Môi trường và sự phát triển bền vững” nằm trong chương trình Địa lý lớp 10. Kiến thức được thể hiện trong hai nội dung: Nội dung 1: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Nội dung 2: Môi trường và sự phát triển bền vững. Như vây, khi học xong nội dung của chủ đề, học sinh đã có kiến thức đầy đủ Môi trường, tài nguyên và sự phát triển bền vững. - Phương án/kế hoạch hoạt động trải nghiệm sáng tạo: + Thời lượng dạy học chủ đề này 02 tiết. + Thời lượng chuẩn bị thực hiện hoạt động TNST của học sinh: 2 tuần. + Thời lượng thực hiện TNST của học sinh: 1 buổi. 1.2. Mục tiêu của chủ đề: a. Kiến thức: - Nắm được khái niệm về môi trường, tài nguyên, phân biệt được các loại môi trường, phân loại tài nguyên; chức năng của môi trường và vai trò của môi trường . - Hiểu được mối quan hệ giữa môi trường và phát triển nói chung, ở các nước phát triển và đang phát triển nói riêng; Hiểu được mỗi thành viên trong xã hội đều có thể đóng góp nhằm giải quyết tốt mối quan hệ giữa môi trường và phát triển. b. Về kĩ năng: Kĩ năng liên hệ với thực tiễn Việt Nam, phân tích có tính phê phán những tác động xấu tới môi trường. c. Về thái độ: Xác định thái độ và hành vi trong bảo vệ môi trường, tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trường. 1.3. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 8
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_trai_nghiem_sang_tao_voi_chu_de_moi_tr.docx
- Sáng kiến kinh nghiệm Trải nghiệm sáng tạo với chủ đề Môi trường và phát triển bền vững - Địa lý 10.pdf