Sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao kỹ thuật giai đoạn giữa quãng của môn chạy 100m cho học sinh lớp 10 THPT

docx 12 trang sk10 23/12/2024 610
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao kỹ thuật giai đoạn giữa quãng của môn chạy 100m cho học sinh lớp 10 THPT", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao kỹ thuật giai đoạn giữa quãng của môn chạy 100m cho học sinh lớp 10 THPT

Sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao kỹ thuật giai đoạn giữa quãng của môn chạy 100m cho học sinh lớp 10 THPT
 MỤC LỤC
 Trang 
1. Lời giới thiệu 2
2. Tên sáng kiến 3
3. Tác giả sáng kiến 3
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến 3
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 3
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử 3
7. Mô tả bản chất của sáng kiến 3
7.1. Cơ sở lý luận và cơ sở sinh lý của tố chất sức mạnh tốc độ 3
7.2. Thực trạng 6
7.3. Ứng dụng các bài tập bổ trợ nâng cao kỹ thuật giai đoạn giữa quãng nội 
 6
dung chạy ngắn 100m.
8. Những thông tin cần được bảo mật 8
9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 8
10. Đánh giá lợi ích đạt được 8
11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã áp dụng có hiệu quả: 12
 1 có trách nhiệm đóng góp một vài kinh nghiệm trong việc đổi mới phương pháp giảng 
dạy nội dung giáo dục thể chất nói chung. Đề tài này tạo hứng thú cho học sinh học nội 
dung này, có ý thực tự giác trong học tập và thực hiện tốt kỹ thuật trong thời gian quy 
định của phân phối chương trình giảng dạy ở các trường phổ thông. 
 2. Tên sáng kiến:
 "Ứng dụng một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao kỹ thuật giai đoạn giữa quãng 
của môn chạy 100m cho học sinh lớp 10 THPT ". 
 3. Tác giả sáng kiến:
 - Họ và tên: Bùi Văn Chung
 - Địa chỉ: Trường THPT Nguyễn Viết Xuân, xã Đại Đồng, huyện Vĩnh Tường, tỉnh 
Vĩnh Phúc
 - Số điện thoại: 0986.243.475 
 - E-mail: buivanchung.gvnguyenvietxuan@vinhphuc.edu.vn
 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:
 - Họ và tên: Bùi Văn Chung
 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
 Chương trình chạy cự ly ngắn( 100) cho học sinh lớp 10 trường THPT Nguyễn 
Viết Xuân
 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 
 Ngày 10/09/2018
 7. Mô tả bản chất của sáng kiến:
 7.1. Cơ sở lý luận và cơ sở sinh lý của tố chất sức mạnh tốc độ
 7.1.1. Cơ sở lý luận
 - Sức nhanh: Là một tổ hợp thuộc tính chức năng của con người, nó quy định chủ 
yếu và trực tiếp đặc tính tốc độ động tác cũng như thời gian phản ứng vận động. Để phát 
triển được sức nhanh cần sử dụng các phương pháp sau
 + Phương pháp rèn luyện sức nhanh phản ứng vận động đơn giản: 
 Phương pháp phổ biến nhất trong rèn luyện sức nhanh phản ứng vận động đơn giản 
là tập lặp lại phản ứng với các tín hiệu xuất hiện đột ngột. Đối với người mới tập, 
phương pháp lặp lại nhanh chóng đem lại kết quả tốt, sau đó sức nhanh phản ứng ổn 
định và rất khó có thể phát triển thêm. 
 + Phương pháp rèn luyện sức nhanh phản ứng vận động phức tạp. 
 Phản ứng vận động phức tạp thường gặp trong Thể thao gồm hai loại: Phản ứng 
đối với vật thể di động và phản ứng lựa chọn. Trong phản ứng đối với vật thể di động 
thì kỹ năng quan sát giữ vai trò cơ bản. Để phát triển kỹ năng quan sát, người ta sử dụng 
 3 Từ (2) ta thấy (t) và (s) luôn có mối tương quan tỷ lệ thuận với nhau, còn (t) và 
(V) thì luôn có mối tương quan tỷ lệ nghịch với nhau mà trong chay (t) càng nhỏ thì 
thành tích càng tốt, vì vậy để có thành tích tối ưu trong chạy thì tốc độ phải lớn (Vmax) 
 Theo cơ học áp dụng vào thực tế nội dung chạy thì vận tốc của chạy được tính 
theo công thức: V = T.L (3)
 Trong đó: V: là vận tốc chạy
 T: là tần số bước chạy
 L: Là độ dài bước chạy
 Từ (3) ta thấy, nếu vận tốc cùng với tần số và độ dài bước chạy có mối tương 
quan tỷ lệ thuận với nhau, tần số và độ dài bước chạy càng lớn thì tốc độ càng lớn từ đó 
sẽ rút ngắn được thời gian chạy làm cho thành tích được nâng cao. Cho nên trong huấn 
luyện và giảng dạy nội dung chạy cần phải lựa chọn các bài tập bổ trợ nhằm nâng cao 
phát triển tần số và độ dài bước chạy, có vậy mới đem lại thành tích tối ưu, cho nên sử 
dụng phương pháp tập luyện lặp lại, các bài tập có chu kỳ tốc độ cao thời gian và cự li 
ngắn, chú ý thực hiện tăng lên về số lần và giảm thời gian. 
 7.1.4. Đặc điểm sinh lý của lứa tuổi học sinh THPT: 
 Lứa tuổi học sinh THPT là lứa tuổi đầu thanh niên là thời đạt được sự trưởng 
thành về mặt thể lực, nhưng sự phát triển cơ thể còn kém so với sự phát trỉển cơ thể của 
người lớn, có nghĩa ở lứa tuổi này cơ thể các em đang phát triển mạnh, khả năng hoạt 
động của các cơ quan và các bộ phận cơ thể được nâng cao cụ thể là:
 - Hệ vận động:
 + Hệ xương: ở lứa tuổi này cơ thể các em phát triển một các đột ngột về chiều 
dài, chiều dày, hàm lượng các chất hữu cơ trong xương giảm do hàm lượng Magic, 
Photpho, Canxi trong xương tăng. Quá trình cốt hoá xương ở các bộ phận chưa hoàn tất. 
Vì vậy mà trong quá trình giảng dạy cần tránh cho học sinh tập luyện với dụng cụ có 
trọng lượng quá nặng và các hoạt động gây chấn động quá mạnh. 
 + Hệ cơ: Ở lứa tuổi này cơ của các em phát triển với tốc độ nhanh để đi đến hoàn 
thiện, nhưng phát triển không đều và chậm hơn so với hệ xương. Cơ to phát triển nhanh 
hơn cơ nhỏ, cơ chi phát triển nhanh hơn cơ dưới, khối lượng cơ tăng lên rất nhanh, đàn 
tích cơ tăng không đều, chủ yếu là nhỏ và dài. Do vậy khi cơ hoạt động chóng dẫn đến 
mệt mỏi. Vì vậy khi tập luyện giáo viên giảng dạy cần chú ý phát triển cơ bắp cho các 
em.
 - Hệ thần kinh: Ở lứa tuổi này hệ thống thần kinh trung ương đã khá hoàn thiện, 
hoạt động phân tích trên võ não về tri giác có định hướng sâu sắc hơn. Khả năng nhận 
hiểu cấu trúc động tác và tái hiện chính xác hoạt động vận động được nâng cao. 
 - Hệ hô hấp: Ở lứa tuổi này, phổi các em phát triển mạnh nhưng chưa đều, khung 
ngực còn nhỏ, hẹp nên các em thở nhanh và lâu không có sự ổn định của dung tích 
 5 - Động tác: Đứng thẳng trên nửa trước hai bàn chân, hai tay co ở khuỷu ( hoặc để 
hai bàn tay ở phía trước làm sáo cho khi nâng cao đùi chạm lòng bàn tay thì đùi song 
song với mặt đường). Luân phiên đứng trên một chân, khi chân đó duỗi hết các khớp cổ 
chân, gối và hông ( đùi và tân trên) thì đùi chân kia (gập ở gối) được đưa lên cao nhất ( 
trên hoặc song song với mặt đường). 
 - Định lượng: Thực hiện từ 2 – 3 lần/buổi mỗi lần từ 15m - 20m thời gian nghỉ 
giữa các lần tập là 1 – 1,5 phút. 
 - Tập luyện theo phương pháp dòng chảy.
 7.3.3. Chạy đạp sau.
 - Mục đích: Tăng hiệu quả động tác đạp sau, phối hợp dùng sức hợp lý giữa các 
bộ phận của cơ thể khi chạy.
 - Động tác: Chạy đạp sau của từng chân ( duỗi hết khớp hông, khớp gối và cổ 
chân) góc độ nhỏ, đồng thời nâng đùi của chân phía trước lên song song với mặt đất. 
Trong từng bước có giai đoạn bay trên không ở tư thế kết thúc đạp sau. Cuối giai đoạn 
bay, phải chủ động hạ bàn chân trước xuống dưới - về sau để chuyển qua sau tiếp, đồng 
thời tích cực rút chân sau đưa đùi chân đó về trước - lên trên. Hai tay đánh rộng, mạnh, 
so le với chân; về cuối chuyển thành chạy một số bước. 
 - Định lượng: Thực hiện từ 2 – 3 lần/buổi mỗi lần từ 15m - 20m thời gian nghỉ 
giữa các lần tập là 1 – 1,5 phút. 
 - Tập luyện theo phương pháp dòng chảy.
 7.3.4. Tăng tốc 30m.
 - Mục đích: Củng cố kỹ thuật chạy, có thể dùng trong khởi động, tập kĩ thuật và cả 
phát triển thể lực chuyên nội dung.
 - Động tác: Chạy với kỹ thuật hoàn chỉnh, tốc độ tăng dần do tăng dần do tần số và 
độ dài bước tăng dần. khi kết thúc cự ly quy định cũng là lúc đạt tốc độ cao nhất. Cần 
phải chạy đúng kĩ thuật, chạy nhanh nhưng không căng thẳng gò bó.
 - Định lượng: Thực hiện từ 2 – 3 lần/buổi, thời gian nghỉ giữa các lần tập là 1,5 - 2 
phút. 
 - Tập luyện theo phương pháp dòng chảy.
 7.3.5. Chạy lặp lại các đoạn 30 – 60m với tốc độ gần tối đa
 - Mục đích: ôn hoàn thiện kỹ thuật chạy giữa quãng.
 - Động tác: Xuất phát cao, tăng tốc nhịp nhàng, tới gần tốc độ tối đa thì duy trì tốc 
độ đó cho tới hết cự li quy định. Chú ý thực hiện đúng kĩ thuật chạy giữa quãng. Do 
việc chỉ dùng gần hết sức nên cần phối hợp giữa các bộ phận của cơ thể và thở nhịp 
nhàng, thoải mái.
 - Định lượng: Thực hiện từ 2 – 3 lần/buổi, thời gian nghỉ giữa các lần tập là 3 - 4 
phút. 
 7 thú và tự giác trong tập luyện, biết cách thực hiện các bài tập trong từng giờ học và tự 
tập luyện ở nhà.
 Bảng kiểm tra của lớp thực nghiệm lớp 10A1:
 Thành tích chạy ngắn 100m
 STT Họ và tên
 Trước Sau
 1 Nghiêm Tuấn Anh 16”85 14”21
 2 Bạch Văn Bình 17”11 14”58
 3 Nguyễn Xuân Bình 16”11 14”94
 4 Bùi Văn Công 16”72 14”21
 5 Bùi Việt Dương 16”25 13”91
 6 Bùi Văn Đạo 17”95 14”15
 7 Chu Bá Đạt 17”35 15”18
 8 Cao Tiến Đức 16”02 14”61
 9 Nguyễn Vũ Đức 16”45 14”87
 10 Trần Trung Đức 17”71 14”92
 11 Hà Thị Mai Hạnh 19”65 16”54
 12 Nguyễn Thị Hảo 20”85 18”29
 13 Lê Công Hậu 16”74 14”28
 14 Nguyễn Thị Hiền 18”45 16”92
 15 Nguyễn Trung Hiếu 16”35 13”87
 16 Nguyễn Văn Hoàng 16”21 14”21
 17 Nguyễn Đức Huy 15”85 13”26
 18 Nguyễn Thị Sông Hương 19”98 16”17
 19 Bùi Đức Lam 16”85 14”24
 20 Nguyễn Thị Lan 19”33 16”27
 21 Nguyễn Thu Lan 19”47 17”29
 22 Lê Cẩm Lệ 19”54 16”86
 23 Lê Đức Nam 16”87 15”98
 24 Dương Phương Ngân 19”89 18”23
 25 Bùi Thị Thanh Nhàn 18”87 16”95
 26 Bùi Văn Phương 17”15 15”46
 27 Ngô Duy Phương 16”88 14”74
 28 Lưu Huỳnh Quang 18”05 15”79
 29 Nguyễn Quang Tạo 16”99 14”76
 30 Tạ Thị Thảo 20”05 17”92
 9 15 Trần Công Đoàn 16”35 15”87
16 Đào Thị Giang 19”21 18”06
17 Nguyễn Thu Giang 20”15 18”26
18 Nguyễn Thị Thu Hiền 19”98 18”17
19 Nguyễn Thị Diệu Hồng 19”80 17”94
20 Trần Văn Hùng 17”33 15”27
21 Trương Mạnh Hùng 18”17 16”29
22 Nguyễn Thị Thanh Huyền 21”54 19”86
23 Nguyễn Thị Thu Huyền 20”87 18”98
24 Khổng Đức Huynh 18”89 16”23
25 Vũ Duy Hưng 17”87 15”91
26 Trần Xuân Hướng 17”15 15”46
27 Chu Quang Khải 16”88 15”74
28 Chu Thị Mai Linh 19”05 16”79
29 Bùi Quang Long 16”99 14”76
30 Lưu Thị Luật 20”05 17”92
31 Nguyễn Văn Minh 16”01 15”22
32 Đường Hoàng Nam 16”25 15”07
33 Nguyễn Hoài Nam 17”81 16”11
34 Nguyễn Ngọc Nam 16”02 15”76
35 Bùi Thị Thu Phượng 20”83 17”23
36 Dương Thị Bích Phượng 19”12 18”06
37 Lê Quốc Thắng 16”32 15”11
38 Khổng Tiến Thọ 17”79 16”16
39 Chu Quốc Trung 19”81 16”63
40 Nguyễn Anh Tuấn 18”71 15”85
41 Phùng Văn Tùng 17”25 15”29
42 Phan Thị Tuyết 21”82 18”97
43 Nguyễn Thị Vân 19”89 18”73
44 Nguyễn Thị Vượng 18”65 16”69
45 Mùa A Chản 17”83 16”21
 11

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_ung_dung_mot_so_bai_tap_bo_tro_nham_na.docx
  • docBìa Sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao kỹ thuật giai đoạn giữa quãng.doc
  • docĐơn đề nghị Sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao kỹ thuật giai đoạn gi.doc