Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng kiến thức liên môn trong học tập trải nghiệm tại di sản đền Trần - Nam Định

docx 45 trang sk10 16/01/2025 440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng kiến thức liên môn trong học tập trải nghiệm tại di sản đền Trần - Nam Định", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng kiến thức liên môn trong học tập trải nghiệm tại di sản đền Trần - Nam Định

Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng kiến thức liên môn trong học tập trải nghiệm tại di sản đền Trần - Nam Định
 MỤC LỤC
 Trang
THÔNG TIN VỀ SÁNG KIẾN 2
CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT 3
I. ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN 4
II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP 5
1. MÔ TẢ GIẢI PHÁP TRƯỚC KHI TẠO RA SÁNG KIẾN 6
2. MÔ TẢ GIẢI PHÁP SAU KHI CÓ SÁNG KIẾN 6
 2.1. Các nội dung cơ bản được đưa ra là 6
 2.2. Tính mới, tính sáng tạo của giải pháp 6
 2.3. Nội dung giải pháp 8
 3.Kết quả kiểm tra đánh giá 12
 4. Kết quả cụ thể đối với học sinh sau khi áp dụng sáng kiến 13
 5. Điều kiện và khả năng áp dụng 14
III. HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI 15
 1. Hiệu quả kinh tế 15
 2. Hiệu quả về mặt xã hội 15
IV.CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN 16
PHỤ LỤC 1 17
PHỤ LỤC 2 24
PHỤ LỤC 3 27
 - Trang 1- CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT
Kí hiệu tắt Giải thích
 THPT Trung học phổ thông.
 KHDH Kế hoạch dạy học
 GV Giáo viên.
 HS Học sinh.
 PPDH Phương pháp dạy học
 KTDH Kĩ thuật dạy học
 KTĐG Kiểm tra đánh giá
 SKKN Sáng kiến kinh nghiệm
 THTT Tình huống thực tiễn
 HĐGD Hoạt động giáo dục
 GQVĐ Giải quyết vấn đề
 - Trang 3- nâng cao kiến thức về PPDH, KTĐG và đánh giá việc sinh hoạt chuyên môn qua
“trường học kết nối” rất hiệu quả và có ý nghĩa.
2. Sau ba năm học 2015 - 2016, 2016 – 2017 và 2017- 2018 bản thân đã được 
tập huấn, quán triệt tinh thần của Nghị quyết số 29-NQ/TW của BCH TƯ Đảng (Khóa 
XI), tập huấn sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học. Đồng thời 
thông qua quá trình thực nghiệm sinh hoạt tổ /nhóm chuyên môn thực tế tại trường 
THPT Trần Văn Lan tôi xin chia sẻ kinh nghiệm dạy học thông qua sáng kiến kinh 
nghiệm: “Vận dụng kiến thức liên môn trong học tập trải nghiệm tại di sản đền 
Trần - Nam Định” với những lí do sau:
 - Tạo môi trường cho học sinh học hỏi, trau dồi kiến thức nhiều môn học theo 
từng chủ điểm đã học để ứng dụng vào cuộc sống hằng ngày.
 - Đảm bảo mục tiêu giáo dục phổ thông gắn với mục tiêu giáo dục di sản nói 
chung tại địa phương, đền Trần nói riêng. Từ đó giáo dục học sinh có thái độ tôn trọng 
di sản, có hành vi giữ gìn và chăm sóc di sản, hình thành cho học sinh thói quen chủ 
động trong học tập ở mọi hình thức.
 - Giúp học sinh có kỹ năng đọc hiểu cũng như rèn kỹ năng làm phần đọc hiểu 
trong kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018.
II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP
1. MÔ TẢ GIẢI PHÁP TRƯỚC KHI TẠO RA SÁNG KIẾN
* Giải pháp cũ thường làm (Hiện trạng trước khi áp dụng giải pháp mới)
 Trong những năm học vừa qua, ở tất cả các bộ môn trong trường phổ thông việc 
dạy - học liên môn, tích hợp đã được các nhà trường triển khai đồng bộ coi đó là việc 
làm thường xuyên. Tuy nhiên, đa phần giáo viên khi dạy liên môn, tích hợp đều sử 
dụng phương pháp dạy học truyền thống nên kết quả giảng dạy chưa cao. Đặc biệt 
giáo viên còn có quan niệm về dạy học liên môn, tích hợp như sau:
 - Về mục tiêu: Dạy và học thiên về chú trọng việc truyền thụ tri thức khoa học 
mà ít gắn với thực tiễn, phương pháp dạy học chiếm ưu thế vẫn là các phương pháp 
truyền thống như: thuyết trình, đàm thoại, pháp vấn trong đó giáo viên là trung tâm 
của quá trình dạy học. Như vậy, sẽ hạn chế việc phát triển toàn diện, phát huy tính tích 
cực sáng tạo của học sinh.
 - Về quan niệm: Học là quá trình tiếp thu và lĩnh hội, qua đó hình thành kiến 
thức, kĩ năng, tư tưởng, tình cảm.
 - Về nội dung: Từ sách giáo khoa và giáo viên.
 - Trang 5- thức liên môn trong học tập trải nghiệm tại di sản tạo hứng thú và thi đua cho học 
sinh và cũng là cách thể hiện năng lực của giáo viên.
 * Về tổng quan
 + Thực hiện chủ trương đổi mới dạy học theo định hướng phát triển năng lực học 
sinh, giúp học sinh phát triển năng lực học tập.
 + Thay đổi tư duy học tập truyền thống
 + Đa dạng hóa các phương pháp dạy học
 + Kích thích khả năng sáng tạo của giáo viên và học sinh
 + Tạo được nhiều hứng thú cho học sinh; phát huy tính tích cực, chủ động của 
học sinh trong học tập và góp phần đa dạng hóa các phương pháp dạy học xu hướng 
hội nhập quốc tế.
 * Về kiến thức
 + Học sinh hiểu và biết vận dụng kiến thức vào giải quyết những nhiệm vụ thực
tiễn.
 + Tích hợp, liên môn nhiều môn học và nhiều lĩnh vực trong cùng một bài học.
 * Về tổ chức dạy học
 - Địa điểm tổ chức: Không gian mở
 - Cách thức:
 + Giáo viên: Có vai trò định hướng, giám sát hoạt động học tập.
 + Học sinh:
 - Người học là trung tâm, thực hiện các nhiệm vụ dưới sự hỗ trợ của giáo viên để
xây dựng kiến thức cho mình.
 - Học sinh tự lựa chọn phương pháp làm việc và có thể làm việc cả trong và 
ngoài trường học.
 + Bước 1: Học sinh được cùng giáo viên đề xuất ý tưởng, xác định mục tiêu, xây 
dựng kế hoạch thực hiện chuyên đề.
 + Bước 2: Tìm hiểu thực tế, trong quá trình này các em được đóng vai trò hướng 
dẫn viên du lịch, nhà lịch sử, nhà văn để khảo sát, thu thập, phỏng vấn người dân 
những thông tin cần thiết.
 + Bước 3: Lựa chọn, xử lý thông tin và đánh giá thông tin đó dựa trên sự tham 
khảo ý kiến của giáo viên, các chuyên gia và kết hợp với tìm hiểu thông tin trên mạng 
internet.
 - Trang 7- Môn 
 Bài học Kiến thức Kĩ năng Thái độ
học
 Lớp 12: Giúp HS: Nắm - Viết bài nghị Có thái tích cực trong việc 
 Nghị luận về được cách làm bài luận xã hội về bảo tồn và gìn giữ Di sản.
 một hiện nghị luận về một vấn đề bảo vệ 
 tượng đời hiện tượng đời môi trường 
 sống. sống. sống, bảo vệ 
 + Tự nhận thức về các di tích lịch 
 hiện tượng đời sống sử và các di 
 từ những mặt tích văn hóa.
 tốt/xấu, đúng/sai, có - Vận dụng 
 ý thức và thái độ kiến thức đã 
 đúng khi tiếp thu học trong việc 
 những quan niệm hành động để 
 đúng đắn và phê bảo tồn Di tích 
 phán những quan lịch sử quê
 niệm sai lầm. hương.
 Lớp 11: Kỹ Học sinh nắm được Kỹ năng viết Có ý thức bảo tồn di sản.
Văn 
 năng làm bài các thao tác nghị bài nghị luận xã 
học
 văn nghị luận luận: hội
 xã hội Tìm hiểu đề
 Lập dàn ý
 Các thao tác lập luận
 Lớp 11: Học sinh nắm được: Rèn luyện Hiểu được những vấn đề cần 
 Phỏng vấn và + Khái niệm phỏng được kỹ năng thiết khi tham gia phỏng vấn 
 trả lời phỏng vấn và trả lời phỏng giao tiếp, ứng và trả lời phỏng vấn
 vấn vấn. xử; năng lực 
 + Mục đích và tầm tư duy và diễn 
 quan trọng của hoạt đạt.
 động phỏng vấn và 
 trả lời phỏng vấn.
 + Những yêu cầu 
 của hoạt động 
 phỏng vấn và trả lời
 phỏng vấn
Lịch Bài 20, Lớp - Biết về lịch sử văn Vận dụng kiến - Có thái độ trân trọng
 sử 10: Xây hóa dân tộc qua tư thức đã học những thành quả văn hóa
 - Trang 9- công sách giáo dục hướng phát triển trong việc hóa phù hợp với khả năng 
dân và đào tạo, văn hóa, bảo vệ Di thực hiện bản thân.
 khoa học và sản. chính sách văn 
 công nghệ, hóa.
 văn hóa
 (Bảng mô tả chi tiết xem PHỤ LỤC I trang 17) 
 Giải pháp 2. Các nhóm hình thành đề cương, kế hoạch học tập
 - Xác định mục tiêu.
 - Hình dung nội dung chi tiết, các công việc cụ thể, cách thức thực hiện, các điều 
 kiện cần thiết như nguồn tư liệu, thiết bị, kinh phí, người tham giaDự kiến thời gian, 
 địa điểm triển khai công việc, phân công người thực hiện,, dự kiến sản phẩm cần đạt. 
 Tất cả các vấn đề này được trình bày trong đề cương, kế hoạch thực hiện.
 - Giáo viên tổ chức cho học sinh phát triển bài học, lập kế hoạch nhiệm vụ học tập.
 - Giáo viên hướng dẫn học sinh lập sổ kế hoạch.
 - Giáo viên hướng dẫn và thông qua các đề cương, kế hoạch thực hiện
 (Bảng mô tả chi tiết PHỤ LỤC I trang 17) 
 Giải pháp 3. Các nhóm thực hiện nhiệm vụ
 - Thu thập thông tin: từ các tư liệu, báo chí, sách, thực tiễn doanh nghiệp, 
 internet, phỏng vấn, đi trải nghiệm vv
 - Xử lý thông tin: tổng hợp, phân tích dữ liệu
 - Thảo luận thường xuyên: giữa các thành viên trong nhóm để giải quyết các vấn
 đề, nhóm trưởng kiểm tra tiến độ, giáo viên góp ý
 - Xây dựng sản phẩm: tập hợp các kết quả thành một sản phẩm cuối cùng .
 (Bảng mô tả chi tiết PHỤ LỤC II trang 24) 
 Giải pháp 4. Giới thiệu sản phẩm trước lớp học không gian mở
 - Trình bày sản phẩm trước lớp học không gian mở bằng các phương pháp: trình 
 chiếu slides, bài viết, đóng kịch, thể hiện tài năng vv
 Sau khi thực hiện học tập ngoại khóa “Lớp học không gian mở”, các em học sinh 
 đã nhận thức tốt hơn về di sản trên địa bàn tỉnh Nam Định và từ đó có ý thức bảo vệ di 
 sản. Thông qua bài học, các em đã nâng cao được khả năng viết văn Nghị luận, kỹ 
 năng giao tiếp, khả năng thuyết trình trước đám đông, giúp các em tự tin hơn trong học 
 tập.
 Các sản phẩm cụ thể của học sinh:
 - Trang 11- Sĩ Giỏi Khá Trung bình Yếu
 Lớp
 số SL % SL % SL % SL %
 Khối 11 254 135 53,1 98 38,6 18 7,12 03 1,18
 Khối 12 228 145 63,6 73 32 10 4,4 0 0,0
 - Tỉ lệ học sinh đạt điểm khá giỏi chiếm tỉ lệ cao (91,7%) và có xu hướng 
tăng dần qua các lần kiểm tra, điểm dưới trung bình chiếm tỉ lệ thấp (7,12%) và 
có xu hướng giảm dần.
 - Không khí lớp học: Sôi nổi, thoải mái, có sự trải nghiệm thú vị
 - Năng lực giải quyết các vấn đề thực tế
 + Học sinh đạt được các kỹ năng, năng lực đã đề ra, tự tin trình bày ý kiến trước
đám đông; biết vận dụng kiến thức khoa học vào thực tế phục vụ cho đời sống.
 + Học sinh trình bày kết quả thu được qua các bài thuyết trình (Phần thi chào 
hỏi) hoặc các sản phẩm (Sưu tầm triển lãm tranh), các vở kịch, câu chuyện kể về các 
nhân vật lịch sử nhà Trần (Phần thi tài năng).
4. Kết quả cụ thể đối với học sinh sau khi áp dụng sáng kiến
 Sau khi áp dụng sáng kiến trong 2 năm học gần đây, kết quả xếp loại học lực, 
hạnh kiểm của học sinh trong trường có tiến bộ vượt bậc trong năm học 2017- 2018, 
cụ thể là:
 • Kết quả xếp loại hạnh kiểm và học lực học sinh năm học 2016 - 2017
 Giỏi(Tốt) Khá TB Yếu
 Tổng số học 
 Tổng Tỷ lệ Tổng Tỷ lệ Tổng Tỷ lệ Tổng 
 sinh (740) Tỷ lệ %
 số % số % số % số
 Học Lực 71 9,59 549 74,19 115 15,54 5 0,68
 Hạnh kiểm 670 90,54 63 8,51 6 0,81 1 0,14
 • Kết quả xếp loại học lực và hạnh kiểm học sinh năm học 2017 - 2018
 Giỏi(Tốt) Khá TB Yếu
 Tổng số học 
 Tổng Tỷ lệ Tổng Tỷ lệ Tổng Tỷ lệ Tổng 
 sinh (711) Tỷ lệ %
 số % số % số % số
 Học Lực 73 10,3 542 76,2 95 13,4 1 0,14
 Hạnh kiểm 671 94,4 38 5,34 2 0,28 0 0
 - Trang 13-

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_van_dung_kien_thuc_lien_mon_trong_hoc.docx
  • pdfSáng kiến kinh nghiệm Vận dụng kiến thức liên môn trong học tập trải nghiệm tại di sản đền Trần - Na.pdf