Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng kiến thức liên môn vào dạy một tiết học cụ thể trong môn Tin học lớp 10
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng kiến thức liên môn vào dạy một tiết học cụ thể trong môn Tin học lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng kiến thức liên môn vào dạy một tiết học cụ thể trong môn Tin học lớp 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐĂKNÔNG TRƯỜNG THPT ĐĂKMIL - - - - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY - HỌC TIN HỌC 10 Giáo viên: TRẦN THỊ HIỀN Tổ: Tin học Đăk Nông, tháng 1 năm 2015 Đề tài: Hiệu quả của phương pháp tích hợp kiến thức liên môn trong dạy - học Tin học 10 DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ cần viết tắt Chữ cái viết tắt Giáo dục GD Dạy học DH Giáo viên GV Học sinh HS Sách giáo khoa SGV Nhà xuất bản giáo dục NXB GD Trần Thị Hiền Trường THPT ĐăkMil Trang 3 Đề tài: Hiệu quả của phương pháp tích hợp kiến thức liên môn trong dạy - học Tin học 10 Xét tính hiệu quả và khả thi của phương pháp dạy học tích hợp liên môn khi dạy học một số nội dung tin học lớp 10 trong tình hình giáo dục ở Việt Nam, nhằm đổi mới phương pháp dạy học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông. 1.3. Đối tượng nghiên cứu Quá trình dạy học một số nội dung tin học 10 trong chương trình tin học THPT bằng phương pháp dạy học tích hợp liên môn. 1.4. Phương pháp nghiên cứu + Nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu các tài liệu về giáo dục, sách giáo khoa, sách tham khảo, tạp chí giáo dục có liên quan đến đề tài. + Phương pháp điều tra quan sát: Tiến hành dự giờ, trao đổi với các giáo viên và học sinh về giờ dạy học tích hợp liên môn trong chương trình THPT +Thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm sư phạm dạy học một số nội dung tin học trong chương trình lớp 10 THPT để đánh giá tính khả thi và hiệu quả của đề tài. 1. 5. Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu trong phạm vi nội dung dạy học môn Tin học 10 ở trường THPT đối với học sinh đại trà. Phần 2: Nội dung 2.1. Cơ sở lí luận của vấn đề * Quan điểm tích hợp trong dạy học nói chung. Theo từ điển Tiếng Việt: “Tích hợp là sự kết hợp những hoạt động, chương trình hoặc các thành phần khác nhau thành một khối chức năng. Tích hợp có nghĩa là sự thống nhất, sự hòa hợp, sự kết hợp”. Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp là hành động liên kết các đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập của cùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực khác nhau trong cùng một kế hoạch dạy học”. Trần Thị Hiền Trường THPT ĐăkMil Trang 5 Đề tài: Hiệu quả của phương pháp tích hợp kiến thức liên môn trong dạy - học Tin học 10 tiễn mà lại không sử dụng tổng hợp và phối hợp kinh nghiệm kĩ năng đa ngành của nhiều lĩnh vực khác nhau. Tích hợp trong nhà trường sẽ giúp HS học tập thông minh và vận dụng sáng tạo kiến thức, kĩ năng và phương pháp của khối lượng tri thức toàn diện, hài hòa và hợp lí trong giải quyết các tình huống khác nhau và mới mẻ trong cuộc sống hiện đại. Tích hợp là quan điểm hòa nhập, được hình thành từ sự nhất thể hóa những khả năng, một sự quy tụ tối đa tất cả những đặc trưng chung vào một chỉnh thể duy nhất. Khoa học hiện nay coi trọng tính tương thích, bổ sung lẫn nhau để tìm kiếm những quan điểm tiếp xúc có thể chấp nhận đựợc để tạo nên tính bền vững của quá trình DH các môn học. Trong một số môn học, tư tưởng tích hợp được tiếp nhận với các mức độ thấp và khác nhau như: Lồng ghép - là đưa thêm nội dung cần học tương tự với môn học chính; tích hợp - là sự kết hợp tri thức của nhiều môn học tạo nên môn học mới. Quan điểm tích hợp và phương pháp dạy học theo hướng tích hợp đã được GV tiếp nhận nhưng ở mức độ thấp. Phần lớn GV lựa chọn mức độ tích hợp “liên môn” hoặc tích hợp “nội môn”. Các bài dạy theo hướng tích hợp sẽ làm cho nhà trường gắn liền với thực tiễn cuộc sống, với sự phát triển của cộng đồng. Những nội dung dạy HS nhỏ tuổi theo các chủ đề “Gia đình”, “Nhà trường”, “Cuộc sống quanh ta”, “Trái đất và hành tinh”làm cho HS có nhu cầu học tập để giải đáp được những thắc mắc, phục vụ cho cuộc sống của mình và cộng đồng. Học theo hướng tích hợp sẽ giúp cho các em quan tâm hơn đến con người và xã hội ở xung quanh mình, việc học gắn liền với cuộc sống đời thường là yếu tố để các em học tập. Những thắc mắc nảy sinh từ thực tế làm nảy sinh nhu cầu giải quyết vấn đề của các em. Chẳng hạn “vì sao có sấm chớp?’, “vì sao không được chặt cây phá rừng?”, “vì sao.?.” * Quan điểm tích hợp trong dạy học Tin học: Thiết kế bài dạy học Tin học theo quan điểm tích hợp không chỉ chú trọng nội dung kiến thức tích hợp mà cần thiết phải xây dựng một hệ thống việc làm, thao tác tương ứng nhằm tổ chức, dẫn dắt HS từng bước thực hiện để chiếm lĩnh đối tượng học tập, nội dung môn học, đồng thời hình thành và phát triển năng lực, kĩ năng tích hợp, tránh áp đặt một cách làm duy nhất. Giờ học Tin học theo quan điểm tích hợp phải là một giờ học hoạt động phức hợp đòi hỏi sự tích hợp các kĩ năng, năng lực liên môn để giải quyết nội dung Trần Thị Hiền Trường THPT ĐăkMil Trang 7 Đề tài: Hiệu quả của phương pháp tích hợp kiến thức liên môn trong dạy - học Tin học 10 Chính vì lẽ đó, dạy học theo quan điểm tích hợp là một xu hướng tất yếu của dạy học hiện đại, là biện pháp để tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh. Học sinh được rèn luyện thói quen tư duy, nhận thức vấn đề một cách có hệ thống và lôgic. Qua đó học sinh cũng thấy được mối quan hệ biện chứng giữa các kiến thức được học trong chương trình, vận dụng các kiến thức lí thuyết và các kĩ năng thực hành, đưa được những kiến thức về Tin học vào thự tiễn cuộc sống một cách hiệu quả. Có nhiều hình thức tích hợp: Kiểu tích hợp giữa các phân môn trong cùng một bộ môn. Điều này thể hiện trong việc bố trí các bài học giữa các phân môn một cách đồng bộ và sự liên kết với nhau trên nhiều mặt nhằm hỗ trợ nhau, bổ sung làm nổi bật cho nhau. Phân môn này sẽ củng cố, hệ thống hóa lại kiến thức cho phân môn khác và đều hướng đến mục đích cuối cùng là nâng cao trình độ Tin học và kỹ năng vận dụng những thành tựu CNTT cho tương lai của học sinh. Hình thức tích hợp được các GV vận dụng và hiện đang được đẩy mạnh là tích hợp liên môn. Đây là quan điểm tích hợp mở rộng kiến thức trong bài học với các kiến thức của các bộ môn khác, các ngành khoa học, nghệ thuật khác, cũng như các kiến thức đời sống mà học sinh tích lũy được từ cuộc sống cộng đồng, qua đó làm giàu thêm vốn hiểu biết và phát triển nhân cách cho học sinh. 2.3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề Thực tế cho thấy, áp dụng hình thức này, học sinh tỏ ra rất hào hứng với nội dung bài học, vốn kiến thức tổng hợp của học sinh được bổ sung nhẹ nhàng, tự nhiên nhưng rất hiệu quả. Mặt khác, các kiến thức liên ngành thông qua hình thức tích hợp này còn giúp học sinh có thêm căn cứ để định hướng nghề nghiệp và nhận thức tốt hơn khi hòa nhập với xã hội khi thời đại công nghệ thông tin bùng nổ. Một số ví dụ trong các bài văn học thuộc Tin học 10. Ví dụ 1: * Khi dạy bài “Tin học là một ngành khoa học”, để tạo hứng thú ngay từ lúc bắt đầu tiết học thì giáo viên sẽ cho học sinh xem video giới thiệu về các thành tựu trong lĩnh vực công nghệ thông tin. * Khi kết thúc phần tìm hiểu nội dung giáo viên có thể cho học sinh xem phim hoạt hình về truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” để chuyển sang phần tổng kết. * Trong quá trình giảng dạy, để giúp học sinh hiểu được thời đại lịch sử buổi đầu dựng nước thì giáo viên đặt câu hỏi tích hợp với kiến thức môn Lịch sử Trần Thị Hiền Trường THPT ĐăkMil Trang 9 Đề tài: Hiệu quả của phương pháp tích hợp kiến thức liên môn trong dạy - học Tin học 10 - Khi HS trả lời, GV chốt: Câu chuyện vừa giải thích nguồn gốc của 2 loại bánh vừa phản ánh thành tựu văn minh nông nhiệp. Ngày Tết nhân dân làm bánh chưng, bánh giầy để cúng tổ tiên, Trời Đất thể hiện sự biết ơn thế hệ đi trước, luôn nhớ đến truyền thống, phong tục của tổ tiên. Điều đó cũng cho thấy tinh thần yêu lao động, yêu nghề nông, yêu những sản phẩm nông nghiệp của con người Việt Nam. Ví dụ 3: - Khi dạy bài Thánh Gióng, GV tích hợp kiến thức môn Lịch sử bài 12 tiết 13 bài Nước Văn Lang, tích hợp môn GDCD tuần 7 tiết 7 bài Biết ơn, tích hợp môn Địa lí để hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản. - Giáo viên hỏi : Việc Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt cho thấy trình độ làm vũ khí của nhân dân ta thời đó như thế nào? - Học sinh trả lời: Đã có sự tiến bộ, đã rèn sắt, đúc đồng phục vụ nhu cầu cuộc sống và chống giặc.? Theo em truyền thuyết Thánh Gióng phản ánh sự thật lịch sử nào của nước ta? ( Tích hợp kiến thức môn Lịch sử). - Giáo viên hỏi : Việc nhân dân lập đền thờ và hàng năm mở hội Gióng thể hiện điều gì? ( Tích hợp môn GDCD ) - Học sinh trả lời: Thể hiện lòng biết ơn của nhân dân dành cho người anh hùng đã xả thân đánh giặc cứu nước. - Giáo viên hỏi : Là một học sinh, em thể hiện lòng biết ơn với Thánh Gióng nói riêng và các anh hùng liệt sĩ nói chung như thế nào? (Tích hợp môn GDCD) - Học sinh trả lời: Học tập tốt; kêu gọi mọi người bảo vệ các di tích lịch sử, các đền thờ; giúp đỡ các gia đình thương binh, chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ, làm tốt công tác đền ơn đáp nghĩa - Giáo viên tích hợp môn Địa lí hỏi : Làng Gióng hay làng Phù Đổng hiện nay ở đâu? - Học sinh trả lời: Làng Gióng nay thuộc huyện Gia Lâm, Hà Nội. Gia Lâm là một huyện ngoại thành phía đông của thành phố Hà Nội. Đây là cửa ngõ phía đông của thủ đô. Ví dụ 4: Dạy bài “Bài học đường đời đầu tiên”, giáo viên tích hợp với môn GDCD tuần 10 tiết 10 bài Sống chan hòa với mọi người để giáo dục học sinh về sự chan Trần Thị Hiền Trường THPT ĐăkMil Trang 11 Đề tài: Hiệu quả của phương pháp tích hợp kiến thức liên môn trong dạy - học Tin học 10 2.4. Kết quả đạt được Các tiết dạy được thực hiện với lớp 6A trường THCS Việt Đức, qua thực tế dạy học, tôi thấy rằng việc kết hợp kiến thức liên môn vào để giải quyết một vấn đề nào đó trong một môn học là việc làm hết sức cần thiết, hữu ích. Điều đó đòi hỏi người giáo viên bộ môn không chỉ nắm chắc môn mình dạy mà còn phải không ngừng trau dồi kiến thức các môn học khác để tổ chức, hướng dẫn các em giải quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra trong môn học một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất. Khi thực hiện tiết dạy tích hợp với công nghệ thông tin như cho học sinh xem vi deo, xem hình ảnh, phóng sự về những địa danh, sự kiện, thông tin liên quan đến bài học thì học sinh đã rất hào hứng, phấn khởi và tự các em đã có thêm những cảm nhận, những hiểu biết mà bản thân tự khám phá về bài học. Khi tích hợp với các kiến thức liên môn, học sinh cảm thấy bài học thú vị hơn, có nhiều em reo lên vì mình vừa khám phá ra một điều mới mẻ. Đồng thời chúng tôi thấy rằng “tích hợp” là một khái niệm được sử dụng trong nhiều lĩnh vực. Đặc biệt trong giáo dục, tích hợp kiến thức liên môn vào giải quyết các vấn đề trong một môn học sẽ giúp học sinh hiểu rộng hơn, sâu hơn về vấn đề đặt ra trong môn học đó. Trong thực tế chúng tôi nhận thấy khi soạn bài có kết hợp các kiến thức của các môn học khác sẽ giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu hơn những vấn đề đặt ra. Từ đó tổ chức hướng dẫn học sinh sẽ linh hoạt hơn, sinh động hơn. Học sinh có hứng thú học tập, tìm tòi, khám phá nhiều kiến thức và được suy nghĩ, sáng tạo nhiều hơn. Từ đó vận dụng kiến thức vào thực tế tốt hơn. Trần Thị Hiền Trường THPT ĐăkMil Trang 13 Đề tài: Hiệu quả của phương pháp tích hợp kiến thức liên môn trong dạy - học Tin học 10 - Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản. - Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian. * Các kĩ năng sống được giáo dục: kĩ năng thể hiện sự tự tin giúp các em khi đóng vai đọc hợp tác một cách hiệu quả; kĩ năng hợp tác để làm việc theo nhóm có hiệu quả hơn. 3.Thái độ: - Giáo dục HS lòng tự hào về truyền thống anh hùng trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Tinh thần ngưỡng mộ, kính yêu những anh hùng có công với non sông đất nước. 4. Tư tưởng Hồ Chí Minh - Tích hợp giáo dục tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh qua những việc làm, câu nói liên quan đến lịch sử, đến tinh thần đoàn kết của Người. - Quan niệm của Bác : nhân dân là nguồn gốc sức mạnh bảo vệ Tổ quốc.( Liên hệ) B/. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV, chuẩn kiến thức, giáo dục kĩ năng sống và tài liệu có liên quan, bảng phụ, phiếu học tập, tranh ảnh, máy chiếu, phim hoạt hình Thánh Gióng, các video về lễ hội Gióng. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài. 2. Học sinh: Đọc SGK, soạn bài theo đinh hướng SGK và sự hướng dẫn của GV. - Tập vẽ bản đồ tư duy bài học. - Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu liên quan đến bài học. - Nắm chắc kiến thức các môn Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân để giải quyết các tình huống mà giáo viên đặt ra trong bài học. C/. PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp: đọc diễn cảm, vấn đáp, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, đóng vai. Trần Thị Hiền Trường THPT ĐăkMil Trang 15
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_van_dung_kien_thuc_lien_mon_vao_day_mo.doc