Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng một số hình thức hoạt động trải nghiệm để giảng dạy các tiết Thực hành ngoại khoá Giáo dục công dân lớp 10 THPT
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng một số hình thức hoạt động trải nghiệm để giảng dạy các tiết Thực hành ngoại khoá Giáo dục công dân lớp 10 THPT", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng một số hình thức hoạt động trải nghiệm để giảng dạy các tiết Thực hành ngoại khoá Giáo dục công dân lớp 10 THPT

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: “VẬN DỤNG MỘT SỐ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ĐỂ GIẢNG DẠY CÁC TIẾT THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA GDCD 10’’ MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 1 MỤC LỤC MỤC LỤC TT NỘI DUNG TRANG PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1 Lí do chọn đề tài 1 2 Mục đích của đề tài 2 3 Tính mới, hiệu quả của đề tài 2 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 5 Phương pháp nghiên cứu 2 6 Cấu trúc đề tài 2 PHẦN II PHẦN NỘI DUNG 3 1 Cơ sở lí luận 3 1.1 Những vấn đề lí luận chung về hoạt động trải nghiệm 3 1.2 Các hình thức hoạt động trải nghiệm trong chương trình THPT 3 1.3 Các phẩm chất, năng lực được hình thành qua hoạt 3 động trải nghiệm 2 Cơ sở thực tiễn 4 2.1 Thực trạng vận dụng các hình thức dạy học trải nghiệm 4 cho học sinh THPT hiện nay 2.2 Thực trạng dạy học trải nghiệm môn GDCD tại trường 6 3 Quy trình và kế hoạch tổ chức trải nghiệm 9 3.1 Quy trình thực hiện hoạt động trải nghiệm 9 3.2 Kế hoạch thực hiện 10 3.3 Kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm một số tiết Thực hành ngoại 10 khóa GDCD lớp 10 4 Cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm ở các tiết thực 14 3 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Từ đầy đủ 1 THNK Thực hành ngoại khóa 2 GDCD Giáo dục công dân 3 HĐTN Hoạt động trải nghiệm 4 THPT Trung học phổ thông 5 GV Giáo viên 6 HS Học sinh 7 HTX Hợp tác xã 8 TP Tác phẩm 5 kinh nghiệm của bản thân đang bước đầu thực hiện, vì vậy sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong được sự giúp đỡ từ bạn bè, đồng nghiệp. 2. Mục đích của đề tài Đề tài nhằm mục đích cung cấp một số cơ sở lí luận về đổi mới phương pháp dạy học, kỉ thuật dạy học cho việc vận dụng các hình thức trải nghiệm để giảng dạy một số tiết thực hành ngoại khóa GDCD lớp 10. Đồng thời cung cấp một số kinh nghiệm của bản thân trong việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm thông qua bài học. 3. Tính mới, hiệu quả của đề tài. Đề tài này lần đầu tiên được áp dụng tại trường THPT Đông Hiếu. Tên đề tài có thể không mới hoặc đã có những tác giả đã từng khai thác, nhưng vấn đề tôi nêu ra đây hoàn toàn những kinh nghiệm, tâm huyết mà bản thân tôi đã đúc kết trong quá trình giảng dạy tại đơn vị của mình. Nội dung đề tài mà GV hướng dẫn đều xuất phát và gắn liền với không gian sống, học tập của các em. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu một số tiết thực hành ngoại khóa GDCD lớp 10 - Thực nghiệm tại trường THPT Đông Hiếu, thị xã Thái Hòa - Thời gian thực hiện: Từ năm học 2019 – 2020 đến năm học 2020 - 2021 5. Phương pháp nghiên cứu - Khảo sát, thống kê, điều tra - Phân tích, tổng hợp, quy nạp - Thực nghiệm sư phạm Sau khi xây dựng đề cương, được sự góp ý của đồng nghiệp, giáo viên tiến hành thực nghiệm bằng việc áp dụng cách thức tổ chức hoạt động dạy học gắn với trải nghiệm thực tế tại hợp tác xã Công nghệ cao Nông Thịnh và trải nghiệm lao động cho học sinh lớp 10 tại trường. Bước đầu thu hoạch được kết quả rất tốt, các em rất thích thú khi được tham gia hoạt động này. 6. Cấu trúc đề tài: Ngoài phần đặt vấn đề và kết luận, nội dung của đề tài - Cơ sở lý luận và thực tiễn - Quy trình và kế hoạch tổ chức trải nghiệm - Cách thức tổ chức các hình thức trải nghiệm để giảng dạy một số tiết thực hành ngoại khoa GDCD lớp 10 THPT - Thực nghiệm sư phạm 2 - Trung thực: Tự tin trình bày, chia sẻ quan điểm cá nhân trước mọi người trong quá trình hoạt động và cuộc sống; Thành thật với bản thân; sẵn sàng đấu tranh bảo vệ lẽ phải... - Chăm chỉ: Ý thức hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao; Luôn tìm kiếm sách báo, tư liệu và các nguồn khác nhau để mở rộng hiểu biết và thực hiện các nhiệm vụ được giao; Tham gia công việc trong gia đình, lao động sản xuất theo yêu cầu thực tế phù hợp với khả năng và điều kiện của bản thân... - Nhân ái: Thể hiện sự quan tâm chăm sóc sức khỏe thể chất và tinh thần không chỉ cho bản thân, người thân mà còn cho cả cộng đồng; Tích cực, chủ động vận động người khác tham gia phòng ngừa, ngăn chặn các hành vi bạo lực, hành vi phi đạo đức, hành vi thiếu ý thức - Yêu nước: Rung cảm và thể hiện thái độ yêu thương, niền tự hào đối với cảnh quan thiên nhiên, di tích, truyền thống của địa phương, đất nước...; Thể hiện tái độ kính trọng, biết ơn người lao động, người có công với nước; Tích cực chủ động vận động người khác tham gia bảo vệ thiên nhiên, phát huy các giá trị văn hóa của quê hương, đất nước ... 1.3.2. Các năng lực được hình thành thông qua hoạt động trải nghiệm - Năng lực tự chủ: Chủ động, tích cực tham gia các hoạt động ở lớp, ở trường, cộng đồng. Phân tích được điểm mạnh và điểm yếu của bản thân và biết tự điều chỉnh bản thân, vận dụng được hiểu biết về quyền và nhu cầu chính đáng của cá nhân để tự bảo vệ mình. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Giúp HS xác định được mục đích giao tiếp và hợp tác, nội dung giao tiếp phù hợp mục đích giao tiếp và nội dung hợp tác. Sử dụng ngôn ngữ và phi ngôn ngữ phù hợp với mục đích, nội dung và ngữ cảnh giao tiếp, biết điều chỉnh giọng nói phù hợp với mục đích giao tiếp. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS phân tích được tình huống nẩy sinh vấn đề, hình thành những câu hỏi có tính khám phá cái mới trong vấn đề. Thực hiện được giải pháp giải quyết vấn đề và nhận ra sự phù hợp hay không phù hợp của giải pháp thực hiện.. Chỉ ra được những ý tưởng khác lạ trong cuộc sống xung quanh và thể hiện được sự hứng thú bền vững đối với các hoạt động khám phá trong lĩnh vực nhất định, đưa ra được một số ý tưởng mới, độc đáo đối với bản thân và người xung quanh. Ngoài ra còn một số năng lực khác 2. Cơ sở thực tiễn 2.1. Thực trạng vận dụng các hình thức dạy học trải nghiệm cho học sinh tại trường THPT hiện nay 4 * Kết quả khảo sát: TT Nội dung Số Tỷ lệ lượng % 1 Việc vận dụng các hình thức trải nghiệm vào giảng dạy - Rất cần thiết 31 53% - Cần thiết 24 41% - Không cần thiết 3 6% 2. Thầy cô đã vận dụng được những hình thức trải nghiệm khi - Tổ chức chuyên đề 40 69% - Tổ chức thường ngày 18 31% 3 Thầy cô đã vận dụng được những hình thức trải nghiệm? - Hoạt động nhóm 12 22% - Giao lưu, học hỏi 11 19% - Tham quan, dã ngoại 9 16% - Cá nhân 10 17% - Tổ chức trò chơi 12 22% - Ý kiến khác.... 2 4% 4 Việc vận dụng những hình thức trải nghiệm đem lại hiệu quả - Rất hiệu quả 20 34% - Hiệu quả 35 60% - Không hiệu quả 3 6% * Nhận xét: Mặc dù, các GV đều cho rằng việc dạy học trải nghiệm lầ rất cần thiết, mang lại hiệu quả cao, nhưng GV chỉ tổ chức dạy học trải nghiệm trong việc tổ chức các chuyên đề, dạy minh họa. Khi tiến hành tổ chức dạy học trải nghiệm, giáo viên cũng gặp nhiều khó khăn như năng lực học sinh không đồng đều, kinh phí eo hẹp, thời gian tổ chức ít.... 2.2. Thực trạng dạy học trải nghiệm môn GDCD tại trường THPT 2.2.1. Thuận lợi Bộ môn GDCD ở trường THPT có vai trò quan trọng trong việc cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản về kinh tế, chính trị, pháp luật và đạo đức, góp 6 TT Nội dung Số Tỷ lệ lượng % 1 Việc vận dụng các hình thức trải nghiệm vào giảng dạy - Rất cần thiết 5 56% - Cần thiét 4 54% - Không cần thiết 0 2. Thầy cô đã vận dụng được những hình thức trải nghiệm khi - Tổ chức chuyên đề 3 34% - Tổ chức thường ngày 6 66% 3 Thầy cô đã vận dụng được những hình thức trải nghiệm: - Hoạt động nhóm 1 11% - Giao lưu, học hỏi 2 22% - Tham quan, dã ngoại 2 22% - Cá nhân 1 11% - Tổ chức trò chơi 2 22% - Ý kiến khác.... 1 11% 4 Việc vận dụng những hình thức trải nghiệm đem lại hiệu quả - Rất hiệu quả 4 54% - Hiệu quả 5 56% - Không hiệu quả 0 * Nhận xét: Mặc dù các trường còn gặp khó khăn nhất định, nhưng các giáo viên trên địa bàn rất quan tâm đầu tư cho phương pháp dạy học mới. Qua bảng trên thấy rằng, việc vận dụng các hình thức trải nghiệm vào giảng dạy là rất cần thiết, nhằm khắc phục những khó khăn, bất cập và việc vận dụng hình thức trải nghiệm vào giảng dạy sẽ khắc phục được lối truyền thu kiến thức một cách máy móc, thụ động, học sinh sẽ tích cực và chủ động hơn trong hoạt động học tập. Đặc biệt trong tiết thực hành ngoại khóa, tài liệu không có, nội dung gắn liền với những vấn đề thực tiễn trong đời sống, việc áp dụng các hình thức trải nghiệm vào giảng dạy là rất cần thiết. Chính vì thế, bản thân tôi trong quá trình giảng luôn trăn trở làm thế nào để vận dụng các hình thức này vào quá trình giảng dạy để đem lại hiệu quả thiết thực nhất cho học sinh. 8 phẩm. Để thực hiện hiểu quả các nhiệm vụ, GV cần chỉ ra các phương tiện mà các em phải chuẩn bị. Về phía GV chuẩn bị nội dung câu hỏi bài thu hoạch, phiếu điều tra... sau khi kết thúc học tập. Hướng dẫn cho HS nhiệm vụ học tập: theo dõi các em trong quá trình hoạt động nhằm điều chỉnh kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng thu thập và xử lí thông tin, xây dựng đề cương thực hiện sản phẩm, xem xét giúp đỡ, chỉnh sửa cho các em viết bài thu hoạch để sản phẩm có chất lượng và hiệu quả. Thực hiện nhiệm vụ đánh giá: Đây là khâu thẩm định sản phẩm của các em. Thông qua đó, GV đưa ra những nhận xét về các phương diện kiến thức, kĩ năng và năng lực của HS trong quá trình trải nghiệm. Đối với học sinh Học sinh là chủ thể của hoạt động học tập. Các em phải trải nghiệm trong thực tiễn bằng nhiều hình thức khác nhau (tham quan, học tập, lao động công ích, giao lưu học hỏi...), thu thập thông tin từ nhiều kênh (đời sống, sách vở, báo chí, intent..) kết hợp với kinh nghiệm của bản thân để giải quyết nhiệm vụ được giao. Thông qua quá trình hoạt động, các em được rèn luyện nhiều kỹ năng cơ bản như kĩ năng quan sát, kỹ năng hợp tác, kỹ năng thuyết trình , từ đó HS sẽ tự đánh giá được các năng lực, kiến thức của bản thân và bạn mình thu thập được sau khi kết thúc hoạt động. 3.2. Kế hoạch thực hiện Theo PPCT môn GDCD lớp 10 năm học 2020 – 2021, tiết THNK bao gồm 4 tiết. Nhưng trong quá trình thực nghiệm, tôi tổ chức cho các em học tập theo hình thức trải nghiệm 2 tiết (PPCT 09 và PPCT 19), còn 2 tiết (PPCT 28, PPCT 35) xin phép được tiến hành nghiên cứu và thể nghiệm ở năm sau. Dưới đây là chủ đề và thời gian thể nghiệm các tiết THNK trong chương trình GDCD 10 theo hình thức trải nghiệm. TT PPCT Chủ đề Thời gian thực hiện 1 9 Tìm hiểu về sự đổi mới của quê hương. Tháng 10 năm 2020 2 19 Tình yêu lao động Tháng 1 năm 2021 3.3. Kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm một số tiết: Thực hành ngoại khóa GDCD lớp 10 Với tiết PPCT 09: Tìm hiểu về sự đổi mới của quê hương, GV đã tiến hành vận dụng hình thức trải nghiệm tham quan, dã ngoại và hoạt động giao lưu để tổ chức giảng dạy. Dưới đây là kế hoạch cụ thể 10
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_van_dung_mot_so_hinh_thuc_hoat_dong_tr.docx
Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng một số hình thức hoạt động trải nghiệm để giảng dạy các tiết Thực hàn.pdf