Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng kế hoạch giảng dạy và một số bài tập giúp học sinh học tốt môn bóng rổ lớp 10
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng kế hoạch giảng dạy và một số bài tập giúp học sinh học tốt môn bóng rổ lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng kế hoạch giảng dạy và một số bài tập giúp học sinh học tốt môn bóng rổ lớp 10

SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO AN GIANG TRƯỜNG THPT CHUYÊN THOẠI NGỌC HẦU BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN, CẢI TIẾN, GIẢI PHÁP KỸ THUẬT, TÁC NGHIỆP, ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KỸ THUẬT SÁNG KIẾN: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY VÀ MỘT SỐ BÀI TẬP GIƯP HỌC SINH HỌC TỐT MƠN BĨNG RỔ LỚP 10 Lĩnh vực: Giáo dục thể chất NGƯỜI THỰC HIỆN: HỒ THỊ LAN GIÁO VIÊN: THỂ DỤC Năm học: 2018 – 2019 Khĩ khăn: + Sân bãi, dụng cụ học tập mơn Thể dục cịn thiếu thốn, chưa đáp ứng được nhu cầu học tập của học sinh theo chủ đề tự chọn. + Phần lớn học sinh chưa cĩ ý thức cao trong học tập mơn Thể dục, chỉ chú trọng học các mơn văn hĩa. + Chưa được sự quan tâm của Phụ huynh học sinh nên việc tổ chức và duy trì các Câu lạc bộ cũng như việc tuyển chọn và huấn luyện học sinh tham gia thi đấu “Hội khỏe phù đổng cấp cụm và cấp tỉnh” tương đối khĩ khăn. - Tên sáng kiến: Xây dựng kế hoạch giảng dạy và một số bài tập giúp học sinh học tốt mơn bĩng rổ lớp 10. - Lĩnh vực: Giáo dục thể chất. III. Mục đích yêu cầu của sáng kiến: 1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến: Bĩng rổ là nội dung tự chọn nằm trong chương trình giảng dạy của mơn Thể dục do Bộ Giáo dục – Đào tạo biên soạn. Tuy nhiên, ở tỉnh An Giang mơn bĩng rổ chưa phát triển mạnh, đồng thời cũng rất ít trường trung học phổ thơng đưa mơn bĩng rổ vào giảng dạy cho học sinh vì nhiều nguyên nhân khác nhau như: khơng cĩ sân bãi tập luyện, kỹ thuật tương đối khĩ, thời gian học ít, tranh ảnh minh họa cũng rất hạn chế, vv Từ năm 2006, tơi về trường cơng tác đến nay, tơi đã mạnh dạn đưa mơn bĩng rổ vào giảng dạy ở nội dung tự chọn cho học sinh. Tuy nhiên, số lượng học sinh chọn học mơn bĩng rổ tương đối ít hoặc cĩ những học sinh muốn học nhưng ngại vì đây là nội dung mới, kỹ thuật tương đối khĩ, thời gian tập luyện ít (chỉ cĩ 10 tiết học/năm học). Ngồi ra, tranh ảnh minh họa về từng kỹ thuật động tác của mơn bĩng rổ để cho học sinh xem khi giảng dạy là tương đối ít, chủ yếu là do giáo viên thị phạm động tác. Hơn nữa, việc ít cĩ tranh ảnh cho học sinh xem khi giảng dạy với số tiết học tương đối ít cũng là một vấn đề tương đối khĩ cho giáo viên, làm cho việc tiếp thu kỹ thuật động tác mới của học sinh tương đối chậm, tiết học chưa đạt được hiệu quả cao. Chính vì vậy, từ năm 2006 đến năm 2013, trong 09 đến 10 lớp học mà tơi được phân cơng giảng dạy thì chỉ cĩ 03 đến 04 lớp chọn học tự chọn mơn bĩng rổ. 2. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến: Với mục đích phát triển thể lực, tầm vĩc người Việt Nam; phát triển giáo dục thể chất và thể thao trường học, Thủ tướng Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh đã cĩ một số cơng văn hướng dẫn như sau: + Quyết định số 641/QĐ-TTg, ngày 28 tháng 4 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án tổng thể phát triển thể lực, tầm vĩc người Việt Nam từ 3 đến 18 tuổi, giai đoạn 2011 - 2030. + Quyết định số 495/QĐ-TTg, ngày 17 tháng 06 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án tổng thể phát triển giáo dục thể chất và thể thao trường học giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025. Thực hiện: Hồ Thị Lan Trang 2 dựng kế hoạch giảng dạy và một số bài tập giúp học sinh học tốt mơn bĩng rổ lớp 10” nhằm chia sẽ kinh nghiệm với quý thầy cơ đồng nghiệp. 3. Nội dung sáng kiến: 3.1.Tiến trình thực hiện: Dựa vào tình hình, điều kiện thực tế của nhà trường, của tổ chuyên mơn và tình hình đăng ký học tự chọn mơn Thể dục của học sinh trong năm qua, tơi đã tham mưu, xin ý kiến thống nhất của Ban Giám hiệu về những mơn tự chọn để cho học sinh đăng ký trong năm học 2017 – 2018. Trong năm học 2017 – 2018 cĩ 06 mơn tự chọn gồm: Bĩng đá, bĩng chuyền, bĩng rổ, cầu lơng, bơi và võ (học sinh chọn một mơn tự chọn/năm học). Sau khi Ban Giám hiệu đã thống nhất, Phĩ Hiệu trưởng chuyên mơn sẽ tiến hành tổ chức sinh hoạt về việc học tự chọn mơn Thể dục và phát phiếu đăng ký học tự chọn cho học sinh, học sinh tự nguyện đăng ký và khi nộp lại cho giáo viên chủ nhiệm thì phải cĩ chữ ký đồng ý của phụ huynh học sinh. Giáo viên chủ nhiệm nộp lại cho Phĩ Hiệu trưởng chuyên mơn; Phĩ Hiệu trưởng sẽ tổng hợp danh sách đăng ký và xếp thời khĩa biểu cho học sinh. Quý thầy cơ cĩ thể tham khảm mẫu đăng ký học tự chọn dưới đây: PHIẾU ĐĂNG KÝ MƠN TỰ CHỌN * *PHẦN THƠNG TIN VỀ HỌC SINH Họ và tên:................................. Dân tộc:.................. SĐT:.................. Địa chỉ (hổ khẩu): . Chỗ ở hiện nay:.................................................................................... Họ tên cha:.........................., nghề nghiệp:.................. SĐT.......... ...... Họ tên mẹ:.........................., nghề nghiệp:.................... SĐT............... *PHẦN ĐĂNG KÝ MƠN TỰ CHỌN: Học sinh chọn 01 mơn trong 06 mơn học sau đây: Bơi lội, Bĩng rổ, Bĩng chuyền, Bĩng đá, Cầu lơng và Võ (Taekwondo, cổ truyền) để học cho cả năm học: Mơn chọn:.............................................. Học sinh đăng ký và nộp lại cho GVCN hạn chĩt vào ngày............................. GVCN nhập vào mẫu trên mail cá nhân và nộp lại cho BPCM trong ngày ............ Chữ ký của HS đăng ký Xác nhận của Cha, Mẹ, Người giám hộ (ký, ghi rõ họ tên) ............................................................ ............................................................ (ký, ghi rõ họ tên) ............................................... ................................................ Thực hiện: Hồ Thị Lan Trang 4 + Hai học sinh cùng tập chuyền bĩng và bắt bĩng tại chỗ. + Hai học sinh di chuyển tập chuyền bĩng và bắt bĩng. ➢ Chạy bền. Tiết 9+10: ➢ Ơn kỹ thuật dẫn bĩng, kỹ thuật chuyền bĩng và bắt bĩng bằng 2 tay trước ngực. + Chạy chậm dẫn bĩng (khơng cĩ cọc). + Dẫn bĩng qua cọc. + Hai học sinh cùng tập chuyền bĩng và bắt bĩng tại chỗ. + Hai học sinh di chuyển tập chuyền bĩng và bắt bĩng. ➢ Trị chơi: Ai chuyền bĩng nhanh hơn. ➢ Thể lực: Chạy cuốn chiếu (chạy 3m, 6m, 9m). Tiết 11+12: ➢ Ơn kỹ thuật dẫn bĩng, kỹ thuật chuyền bĩng và bắt bĩng bằng 2 tay trước ngực. + Chạy chậm dẫn bĩng (khơng cĩ cọc). + Dẫn bĩng qua cọc. + Hai học sinh di chuyển tập chuyền bĩng và bắt bĩng. + Hai học sinh di chuyển tập dẫn bĩng phối hợp với kỹ thuật chuyền bĩng và bắt bĩng. ➢ Trị chơi: Mèo đuổi chuột. ➢ Chạy bền. Tiết 13+14: ➢ Kiểm tra kỹ thuật dẫn bĩng qua cọc (tính thời gian) (2). ➢ Ơn kỹ thuật chuyền bĩng và bắt bĩng bằng 2 tay trước ngực. + Hai học sinh tập chuyền bĩng và bắt bĩng tại chỗ. + Hai học sinh di chuyển tập chuyền bĩng và bắt bĩng. + Hai học sinh di chuyển tập dẫn bĩng phối hợp với kỹ thuật chuyền bĩng và bắt bĩng. ➢ Chạy bền. Tiết 15+16: ➢ Ơn kỹ thuật chuyền bĩng và bắt bĩng bằng 2 tay trước ngực. + Hai học sinh di chuyển tập chuyền bĩng và bắt bĩng. + Hai học sinh di chuyển tập dẫn bĩng phối hợp với kỹ thuật chuyền bĩng và bắt bĩng. ➢ Học kỹ thuật ném rổ bằng 1 tay trên vai. Giới thiệu một số luật bĩng rổ. + Tại chỗ tập kỹ thuật ném rổ bằng 1 tay trên vai (khơng cĩ bĩng). + Hai học sinh cùng tập kỹ thuật ném rổ bằng 1 tay trên vai. + Tập kỹ thuật ném rổ bằng 1 tay trên vai (ném bĩng vào rổ). ➢ Trị chơi: Ném bĩng trúng đích. ➢ Chạy bền. Thực hiện: Hồ Thị Lan Trang 6 + Dẫn bĩng phối hợp với ném rổ bằng 1 tay trên vai. ➢ Trị chơi: Chuyền bĩng và bắt bĩng tiếp sức. ➢ Chạy bền. Tiết 29+30: ➢ Kiểm tra ném rổ bằng 1 tay trên vai (5). ➢ Đấu tập. ➢ Chạy bền. Tiết 31+32: ➢ Ơn kỹ thuật ném rổ bằng 1 tay trên vai. + Tại chỗ ném rổ bằng 1 tay trên vai. + Dẫn bĩng phối hợp với ném rổ bằng 1 tay trên vai. + Phối hợp kỹ thuật dẫn bĩng với chuyền bĩng + bắt bĩng và ném rổ 1 tay trên vai. ➢ Trị chơi: Ai chuyền bĩng nhanh hơn. ➢ Đấu tập. Tiết 33+34: ➢ Ơn tập: ném rổ bằng 1 tay trên vai. + Tại chỗ ném rổ bằng 1 tay trên vai. + Dẫn bĩng phối hợp với ném rổ bằng 1 tay trên vai. ➢ Trị chơi: Người thừa thứ ba. ➢ Chạy bền. Tiết 35+36: ➢ Thi học kỳ 1: ném rổ bằng 1 tay trên vai (6). * Học kỳ 2: Tiết 37+38: ➢ Ơn kỹ thuật dẫn bĩng, chuyền bĩng và bắt bĩng bằng 2 tay trước ngực. + Hai học sinh di chuyển chuyền bĩng và bắt bĩng bằng 2 tay trước ngực. + Hai học sinh di chuyển tập dẫn bĩng phối hợp với kỹ thuật chuyền bĩng và bắt bĩng bằng 2 tay trước ngực. ➢ Học kỹ thuật chuyền bĩng và bắt bĩng bằng 2 tay trên đầu. + Tại chỗ tập kỹ thuật chuyền bĩng, bắt bĩng bằng 2 tay trên đầu (khơng cĩ bĩng). + Hai học sinh cùng tập chuyền bĩng và bắt bĩng bằng 2 tay trên đầu (tập tại chỗ). + Hai học sinh di chuyển tập chuyền bĩng và bắt bĩng bằng 2 tay trên đầu. ➢ Trị chơi: Chim sổ lịng. ➢ Chạy bền. Tiết 39+40: ➢ Ơn kỹ thuật dẫn bĩng, chuyền bĩng và bắt bĩng bằng 2 tay trước ngực. + Hai học sinh di chuyển chuyền bĩng và bắt bĩng bằng 2 tay trước ngực. Thực hiện: Hồ Thị Lan Trang 8 Tiết 49+50: ➢ Ơn kỹ thuật dẫn bĩng phối hợp với chuyền và bắt bĩng bằng 2 tay trên đầu. + Hai học sinh di chuyển tập dẫn bĩng phối hợp với kỹ thuật chuyền bĩng và bắt bĩng bằng 2 tay trên đầu. ➢ Học kỹ thuật hai bước ném rổ bằng một tay trên vai. + Tại chỗ tập kỹ thuật hai bước ném rổ bằng 1 tay trên vai (khơng cĩ bĩng). + Hai học sinh cùng tập kỹ thuật hai bước ném rổ bằng 1 tay trên vai. + Tập kỹ thuật hai bước ném rổ bằng 1 tay trên vai (ném bĩng vào rổ). ➢ Thể lực: Nằm sấp chống đẩy. ➢ Chạy bền. Tiết 51+22: ➢ Ơn kỹ thuật dẫn bĩng phối hợp với chuyền và bắt bĩng bằng 2 tay trên đầu. + Hai học sinh di chuyển tập dẫn bĩng phối hợp với kỹ thuật chuyền bĩng và bắt bĩng bằng 2 tay trên đầu. ➢ Ơn kỹ thuật hai bước ném rổ bằng một tay trên vai. + Hai học sinh cùng tập kỹ thuật hai bước ném rổ bằng 1 tay trên vai. + Tập kỹ thuật hai bước ném rổ bằng 1 tay trên vai (ném bĩng vào rổ). ➢ Trị chơi: Ai chuyền bĩng nhanh hơn. ➢ Đấu tập. Tiết 53+54: ➢ Kiểm tra kỹ thuật dẫn bĩng phối hợp với chuyền và bắt bĩng bằng 2 tay trên đầu (3). ➢ Ơn kỹ thuật hai bước ném rổ bằng một tay trên vai. + Hai bước ném rổ bằng 1 tay trên vai. + Dẫn bĩng phối hợp với hai bước ném rổ bằng 1 tay trên vai. ➢ Chạy bền. Tiết 55+56: ➢ Ơn kỹ thuật hai bước ném rổ bằng một tay trên vai. + Hai bước ném rổ bằng 1 tay trên vai. + Dẫn bĩng phối hợp với hai bước ném rổ bằng 1 tay trên vai. ➢ Đấu tập. Tiết 57+58: ➢ Ơn kỹ thuật hai bước ném rổ bằng một tay trên vai. + Hai bước ném rổ bằng 1 tay trên vai. + Dẫn bĩng phối hợp với hai bước ném rổ bằng 1 tay trên vai. + Dẫn bĩng phối hợp với chuyền bĩng + bắt bĩng bằng hai tay trước ngực và hai bước ném rổ bằng 1 tay trên vai. Thực hiện: Hồ Thị Lan Trang 10 Tiết 69+70: ➢ Thi học kỳ 2: hai bước ném rổ bằng 1 tay trên vai (6). 3.1.2. Một số bài tập giúp học sinh học tốt mơn bĩng rổ lớp 10: Sau khi đã lập “Kế hoạch giảng dạy mơn bĩng rổ”, tơi tiếp tục tiến hành xây dựng “Một số bài tập” và áp dụng vào giảng dạy cho học sinh. Mời quý thầy cơ tham khảo một số bài tập sau đây: 3.1.2.1. Một số bài tập bổ trợ kỹ thuật dẫn bĩng: + Tại chỗ nhồi bĩng: TTCB 1 2 3 Tư thế chuẩn bị (TTCB): Người tập đứng chân trước chân sau, chân cùng bên với tay nhồi bĩng ở phía sau, trọng tâm thấp; mắt nhìn về phía trước, hai tay cầm bĩng phía trước ngực (hình TTCB). Thực hiện: Dùng tay ấn bĩng xuống, thân trên ngả về trước và nghiêng về phía cĩ bĩng. Bĩng tiếp xúc đầu tiên ở các ngĩn tay rồi vào hai tay và các phần lồi của bàn tay. Cổ tay, cẳng tay đưa lên theo bĩng, lịng bàn tay khơng chạm bĩng. Sau đĩ, lấy khuỷu tay làm trụ, bĩng nẩy lên tới ngang thắt lưng, dùng sức cẳng tay, thơng qua cổ tay rồi tới các ngĩn tay ấn bĩng xuống, tay tiếp xúc phần trên bĩng, đẩy bĩng xuống với gĩc gần 90 0. Điểm rơi của bĩng ở phía bên thân mình, khoảng ngang mũi chân trước (hình 1, hình 2 và hình 3). Lưu ý: khơng được đánh vào bĩng và nhất là khơng xịe bàn tay ra để lịng bàn tay đập vào bĩng nghe “bộp bộp”. + Đi chậm (chạy chậm) dẫn bĩng: TTCB 1 2 3 Thực hiện: Hồ Thị Lan Trang 12
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_xay_dung_ke_hoach_giang_day_va_mot_so.docx
Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng kế hoạch giảng dạy và một số bài tập giúp học sinh học tốt môn bóng r.pdf