SKKN Phát triển năng lực tự học của học sinh và góp phần nâng cao chất lượng của việc dạy học trực tuyến thông qua việc thiết kế một số bài giảng ELearning Các định luật Newton phần Động lực học chất điểm Vật lí lớp 10

pdf 46 trang sk10 07/06/2024 950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Phát triển năng lực tự học của học sinh và góp phần nâng cao chất lượng của việc dạy học trực tuyến thông qua việc thiết kế một số bài giảng ELearning Các định luật Newton phần Động lực học chất điểm Vật lí lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Phát triển năng lực tự học của học sinh và góp phần nâng cao chất lượng của việc dạy học trực tuyến thông qua việc thiết kế một số bài giảng ELearning Các định luật Newton phần Động lực học chất điểm Vật lí lớp 10

SKKN Phát triển năng lực tự học của học sinh và góp phần nâng cao chất lượng của việc dạy học trực tuyến thông qua việc thiết kế một số bài giảng ELearning Các định luật Newton phần Động lực học chất điểm Vật lí lớp 10
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN 
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH VÀ GÓP PHẦN 
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN THÔNG QUA 
 VIỆC THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E-LEARNING VỀ CÁC ĐỊNH LUẬT 
 NEWTON CHƯƠNG ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM 
 VẬT LÍ 10 THPT 
 LĨNH VỰC: VẬT LÝ 
 Tháng 12 -2021 MỤC LỤC 
 Trang 
Phần 1. ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................. 1 
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................... 1 
2. Tính mới, đóng góp của đề tài ................................................................................. 1 
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 2 
Phần 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ........................................................................... 3 
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ E-LEARNING. .................................................................. 3 
1.1. Khái niệm về dạy học E-LEARNING .................................................................. 3 
1.2. Những thành tố cấu thành E-Learning .................................................................. 3 
1.3. Một số kinh nghiệm của việc thiết kế một bài giảng E-Learning ......................... 3 
1.3.1. Qui trình chung để thiết kế một bài giảng E-learning ........................................ 3 
2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA SỬ DỤNG BÀI GIẢNG E-LEARNING TẠI 
TRƯỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬT TP VINH........................................................... 3 
2.1.Thực trạng tổ chức dạy học môn Vật lý trực tuyến ............................................... 3 
2.2. Phân tích đặc điểm nội dung, vị trí, thời lượng của chủ đề các định luật 
Newton chương Động lực học chất điểm trong chương trình lớp 10 THPT hiện 
hành và chương trình lớp 10 THPT 2018 .................................................................... 6 
3. THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI GIẢNG E-LEARNING CÁC ĐỊNH LUẬT 
NEWTON. ................................................................................................................... 6 
3.1. Một số kinh nghiệm và giải pháp kĩ thuật tạo hệ thống câu hỏi và hình ảnh có 
tính tương tác cao ......................................................................................................... 6 
3.2. Bài giảng 1. Định luật I Newton ......................................................................... 11 
3.3. Bài giảng 2. Định luật II Newton ........................................................................ 17 
3.4. Bài giảng 3. Định luật III Newton ....................................................................... 26 
4. MỘT SỐ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM KHI SỬ DỤNG CÁC BÀI GIẢNG E-
LEARNING CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTON TẠI TRƯỜNG THPT LÊ VIẾT 
THUẬT ...................................................................................................................... 30 
4.1. Mục đích thực nghiệm......................................................................................... 30 
4.2. Đối tượng thực nghiệm ....................................................................................... 30 
4.3. Nội dung và phương pháp thực nghiệm sư phạm ............................................... 31 
4.4. Kết quả thực nghiệm ........................................................................................... 33 
Phần 3. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .......................................................................... 35 
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 36 
PHỤ LỤC............................................................................................................... 38 
2. Tính mới, đóng góp của đề tài 
 - Làm rõ hơn về hình thức E-Learning, đặc biệt là việc vận dụng phương thức 
này vào quá trình dạy học Vật Lí trực tuyến. Qua đó HS vừa học được kiến thức vừa 
rèn luyện được các phẩm chất năng lực của một con người trong kỉ nguyên mới 4.0. 
 - Đề xuất được qui trình xây dựng một chủ đề E-learning cho Vật Lí. 
 - Chia sẻ một số kinh nghiệm với đồng nghiệp về các giải pháp kĩ thuật của 
việc soạn bài giảng E-Learning 
 - Thiết kế nội dung dạy học E-Learning hoàn chỉnh cho chủ đề Các định luật 
Newton thuộc học phần Động lực học chất điểm Vật Lí lớp 10. Bài giảng này có 
thể dùng cho chương trình hiện hành hoặc chương trình Vật Lí 10 THPT 2018. 
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 
 - Đề tài được thực hiện trên các lớp 10 do tôi trực tiếp giảng dạy tại trường 
THPT Lê Viết Thuật trong năm học 2021-2022. 
 2 
khảo thêm các tài liệu mở rộng để có thể xác định được chính xác mục tiêu của từng 
bài giảng, thái độ, kiến thức và kỹ năng một cách dễ dàng hơn. 
 Để SKKN có thể dùng được cho nhiều thế hệ học trò mà không bị lạc hậu, thì 
đối với các bài giảng cho cấp THPT đặc biệt là lớp 10 kể từ năm học 2021-2022 cần 
tham khảo, tiếp cận thêm nội dung của chương trình mới GDPT 2018. Lựa chọn 
những nội dung cốt lõi có sự giao thoa giữa chương trình hiện hành và chương trình 
mới. 
Bước 2: Xây dưng̣ tư liêụ cho từ ng bài giảng 
 Về tư liệu để xây dựng cho giáo án E-learning, thầy, cô có thể tham khảo 
thêm từ nguồn internet, phần mềm dạy học hoặc có thể là những tư liệu mà bạn tự 
tạo ra,... các tư liệu này cần phải đảm bảo chất lượng, nội dung và tính logic cao. 
Việc thu thập đầy đủ, chi tiết dữ liệu và sắp xếp chúng thành một thư viện, cây thư 
mục sẽ giúp cho các bạn thực hiện tốt và thuận lợi hơn trong quá trình xây dựng 
giáo án E-learning. 
Bước 3: Xây dưng̣ kicḥ bản giảng daỵ để thiết kế giáo án E-learning phù hơp̣ 
 Việc thiết kế giáo án E-learning phải tuân thủ theo nguyên tắc sư phạm, tức là 
phải đảm bảo cung cấp đủ kiến thức cơ bản và hoàn thành được mục tiêu bài giảng 
từ kiến thức tới kỹ năng, góp phần hình thành được năng lực phẩm chất cần đạt. 
Không những vậy, phải tuân thủ các bước của nhiệm vụ dạy học, xây dựng tương 
tác giữa giáo viên và học sinh, xây dựng hệ thống câu hỏi, kiểm tra, đánh giá, tự 
đánh giá... để tạo nên quá trình dạy học hoàn chỉnh, chuyên nghiệp và đạt hiệu quả 
cao nhất. 
Bước 4: Choṇ phần mêm̀ và số hóa bài giảng 
 E-learning trở thành một xu thế tất yếu của giáo dục thế giới nên hiện nay có 
rất nhiều phần mềm hỗ trợ khác nhau cả trong và ngoài nước, bạn có thể lựa chọn 
Adobe Presenter, iSpring, Storyline, Avina...Mỗi phần mềm đều có thế mạnh, ưu 
nhược điểm riêng nhưng theo kinh nghiệm của chúng tôi thì đối với những người 
không chuyên nghiệp về tin học thì nên chọn một trong 2 phần mềm là Storyline 
hoặc Ispring trong đó Ispring dễ sử dụng hơn và được tích hợp thành một Add-in 
trong powerpoint quen thuộc. Storyline có nhiều tính năng chuyên sâu hơn nhưng 
cũng khó sử dụng hơn Ispring. Trong đề tài này chúng tôi lựa chọn Ispring. 
 Viêc̣ tiến hành số hóa bài giảng từ quay video, biên tâp,̣ ghi âm, hoăc̣ chỉnh 
sử a video, file âm thanh, lồng tiếng nhờ vào hỗ trơ ̣ từ môṭ phầ n mềm thích hơp̣ 
đươc̣ đảm bảo tố t. Có thể sử dụng chức năng chỉnh sửa video có sẵn trong ispring 
hoặc sử dụng một số phần mềm khác như Camtasia, videocuter...Số hóa và đồ ng bô ̣
bài giảng điêṇ tử đươc̣ thưc̣ hiêṇ tố t, từ đó giúp quá trình giảng daỵ đaṭ đươc̣ kết quả 
cao hơn như yêu cầ u. 
Bước 5: Chaỵ thử , điều chỉnh và kết thú c quy trinh̀ 
 4 
-Đối với chương trình Vật Lí 10 chương trình GDPT 2018 của nhóm tác giả Bùi Gia 
Thịnh (chủ biên) chủ đề “Động lực học” chiếm thời lượng lớn nhât trong chương 
trình gồm 10 bài trong tổng 34 bài (29.5% về thời lượng). Ba định luật Newton 
được bố trí thành 3 bài độc lập. Về thời lượng cũng giống với hai sách trên. 
.- Như vậy có thể thấy rằng nội dung về chủ đề Các định luật Newton học phần 
Động lực học chất điểm trong cả hai chương trinh đều chiếm vị trí quan trọng, thời 
lượng lớn đặc biệt là đối với chương trình THPT 2018. Vì vậy nếu thiết kế được 
một số các bài giảng e-learning về các nội dung này đảm bảo tính khoa học, tính sư 
phạm thì đây sẽ là một học liệu bổ ích dùng được lâu dài cho nhiều thế hệ học sinh. 
3. THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI GIẢNG E-LEARNING HỌC PHẦN “ĐỘNG 
LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM”. 
3.1. Một số giải pháp kĩ thuật tạo hệ thống câu hỏi và hình ảnh có tính tương 
tác cao 
 Để bài giảng E-Learning trở nên hấp dẫn, hứng thú cho HS thì nội dung bài 
giảng cần phải tích hợp rất nhiều câu hỏi, hình ảnh, âm thanh có tính tương tác cao. 
Vì vậy ngoài những cách thiết kế thông thường quen thuộc thì trong quá trình 
nghiên cứu và thực nghiệm đề tài này chúng tôi rút ra một số kinh nghiệm như sau: 
 3.1.1. Đối với file âm thanh hoặc video. 
 Có thể biên tập ngay trên ứng dụng của Ispring suite hoặc dùng sử dụng 
Camtasia hoặc một số phần mềm chuyên dụng khác. Đối với hình ảnh xử lý nếu 
không cần quá cầu kì, phức tạp thì có thể sử dụng ứng dụng Paint đã tích hợp sẵn 
trong máy tính. 
 .3.1.2. Đối với các câu hỏi, trò chơi tương tác: 
 Vì tiêu chuẩn của bài giảng E-Learning là HS phải tự học được, phải tự tương 
tác với bài giảng khi không có thầy cô giáo để đạt được mục tiêu về kiến thức cũng 
như năng lực. Lâu nay để tương tác với học sinh, phần lớn chúng ta thường quen với 
việc sử dụng loại câu hỏi trắc nghiệm 4 lựa chọn. Loại câu hỏi này có nhiều ưu điểm 
như rèn luyện phản ứng nhanh, kiểm tra được phổ kiến thức rộng... Nhưng bên 
cạnh đó cũng có những khó khăn sau đây: 
 - Khá đơn điệu và dễ gây nhàm chán, chỉ có đúng hoặc sai nên đôi khi không 
động viên được HS khi các em chỉ trả lời đúng một phần. 
 - Khi muốn hỏi về phát biểu định luật hay một khái niệm, mô tả sự vật, một 
hiện tượng. Nếu dùng câu hỏi 4 lựa chọn dạng “hãy chọn phát biểu đúng (sai)...” thì 
chỉ dừng lại ở mức độ tư duy tái hiện và nhận biết. Vậy để hấp dẫn hơn, tích cực 
hơn trong tư duy chúng ta hỏi thế nào? 
 - Khi GV muốn yêu cầu HS viết biểu thức của một định luật nào đó. Điều này 
khi dạy trực tiếp thì khá đơn giản nhưng trực tuyến thì cả một vấn đề. Chúng ta làm 
gì để giải quyết khó khăn này? 
 6 
Loại 2. Phát biểu, phân tích 
một định luật, khái niệm 
hay một hiện tượng Vật Lí 
Giải pháp: Có thể sử dụng 
dang câu hỏi “Chọn từ 
thích hợp trong ô danh 
sách” 
Hoặc cũng có thể sử dụng 
loại câu hỏi có “nhiều lựa 
chọn đúng”. 
 8 

File đính kèm:

  • pdfskkn_phat_trien_nang_luc_tu_hoc_cua_hoc_sinh_va_gop_phan_nan.pdf