SKKN Xây dựng hệ thống lý thuyết theo chủ đề lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh định hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống trong chương trình giáo dục phổ thông môn Hóa học ở lớp 10
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Xây dựng hệ thống lý thuyết theo chủ đề lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh định hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống trong chương trình giáo dục phổ thông môn Hóa học ở lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Xây dựng hệ thống lý thuyết theo chủ đề lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh định hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống trong chương trình giáo dục phổ thông môn Hóa học ở lớp 10
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: XÂY DỰNG HỆ THỐNG LÝ THUYẾT THEO CHỦ ĐỀ LƯU HUỲNH VÀ HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO CUỘC SỐNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN HÓA HỌC Ở LỚP 10 LĨNH VỰC: HÓA HỌC MỤC LỤC MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1 1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................. 1 2. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................... 1 3. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................... 1 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ............................................................... 2 5. Phương pháp nghiên cứu................................................................................ 2 5.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận .................................................. 2 5.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn .............................................. 2 5.3. Nhóm phương pháp xử lí thông tin ........................................................ 2 6. Giả thuyết khoa học ....................................................................................... 2 7. Đóng góp mới của đề tài ................................................................................ 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .................. 4 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ..................................................................... 4 1.1.1. Trên thế giới ........................................................................................ 4 1.1.2. Ở Việt Nam ......................................................................................... 4 1.2. Phân tích chương trình giáo dục phổ thông chủ đề lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh môn Hóa học lớp 10 ................................................................... 5 1.2.1. Yêu cầu cần đạt ................................................................................... 5 1.2.2. Những điểm mới trong chương trình hóa lớp 10 ................................ 5 1.3. Năng lực vận dụng kiến thức Hóa học vào cuộc sống ................................ 6 1.3.1. Quan niệm về năng lực vận dụng kiến thức Hóa học vào cuộc sống của học sinh ..................................................................................................... 6 1.3.2. Những biểu hiện của năng lực vận dụng kiến thức Hóa học vào cuộc sống của học sinh ............................................................................................ 6 1.4. Thực trạng của việc phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống trong dạy học Hóa học ....................................................................................... 6 1.4.1. Mục đích điều tra ................................................................................ 6 1.4.2. Đối tượng điều tra ............................................................................... 7 1.4.3. Phương pháp điều tra .......................................................................... 7 1.4.4. Phân tích và đánh giá kết quả điều tra ................................................ 7 1.5. Bài tập hóa học ............................................................................................ 8 1.5.1. Khái niệm bài tập Hóa học .................................................................. 8 1.5.2. Tác dụng của bài tập Hóa học ............................................................. 8 1.5.3. Vị trí của bài tập Hóa học trong quá trình dạy học ............................. 9 1.5.4. Phân loại bài tập Hóa học ................................................................... 9 1.5.5. Các xu hướng xây dựng bài tập Hóa học mới hiện nay .................... 12 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG HỆ THỐNG LÝ THUYẾT THEO CHỦ ĐỀ LƯU HUỲNH VÀ HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện từng bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học. Trong dự thảo ngày 19 tháng 1 năm 2018 cũng đã nêu rõ, hoá học là ngành khoa học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, nghiên cứu về thành phần cấu trúc, tính chất và sự biến đổi của chất. Hoá học kết hợp chặt chẽ giữa lí thuyết và thực nghiệm, là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như Vật lí, Sinh học, Y dược và Địa chất học. Mặt khác, Hóa học là một môn khoa học ứng dụng. Tuy nhiên học sinh hầu như chưa hiểu rõ và chưa nắm được tầm quan trọng cũng như sự gần gũi, ứng dụng của Hóa học đối với đời sống. Lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh có nhiều ứng dụng quan trọng trong nhiều ngành công nghiệp cũng như trong cuộc sống và nó cũng là một trong các nội dung trọng tâm mà học sinh cần nắm trong chương trình hóa học phổ thông. Trước tình hình đó, với suy nghĩ và mong muốn được đóng góp và giúp cho giáo viên, học sinh bậc trung học phổ thông có thể khái quát được hết lí thuyết về lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xây dựng hệ thống lý thuyết theo chủ đề lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh định hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống trong chương trình giáo dục phổ thông môn hóa học ở lớp 10”. Với hy vọng đây sẽ là một tài liệu tham khảo có ích cho bản thân, cho các giáo viên và các em học sinh trong quá trình học tập và trang bị thêm kiến thức về hóa học đồng thời giúp các em phát triển tối đa các năng lực cần đạt trong môn hóa học. 2. Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống lý thuyết theo chủ đề lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh định hướng phát triển các năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống trong chương trình giáo dục phổ thông môn hóa học ở lớp 10. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu nội dung kiến thức đầy đủ về lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh định hướng phát triển các năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống. Nghiên cứu các thí nghiệm quan trọng gần gửi với học sinh, phù hợp với các nội dung môn hóa học bậc trung học phổ thông ở lớp 10. Giải thích các hiện tượng thực tế có liên quan đến lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh định hướng phát triển các năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống. Nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi theo bốn mức độ về lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh. 1 có thể khai thác và phát triển tối đa các năng lực cần đạt của học sinh trong quá trình dạy học. 7. Đóng góp mới của đề tài Thiết kế được hệ thống lý thuyết, xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan và giải thích được hầu hết các hiện tượng tự nhiên gần gũi với đời sống hằng ngày của lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh định hướng phát triển các năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống. 3 dạy học Hóa học nói riêng. Như vậy, đánh giá có thể xem là mắt xích cuối cùng trong suốt quá trình dạy học, nó phản ánh tương đối chính xác và đầy đủ về bản chất cũng như chất lượng của các hoạt động dạy học. 1.2. Phân tích chương trình giáo dục phổ thông chủ đề lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh môn Hóa học lớp 10 1.2.1. Yêu cầu cần đạt a. Lưu huỳnh và lưu huỳnh đioxit - Nêu được các trạng thái tự nhiên của nguyên tố lưu huỳnh. - Trình bày được cấu tạo, tính chất vật lí, hoá học cơ bản và ứng dụng của lưu huỳnh đơn chất. - Thực hiện được thí nghiệm chứng minh lưu huỳnh đơn chất vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử. - Trình bày được tính oxi hoá, tính khử và ứng dụng của lưu huỳnh đioxit. - Trình bày được sự hình thành lưu huỳnh đioxit do tác động của con người, tự nhiên; tác hại của lưu huỳnh đioxit và một số biện pháp làm giảm thiểu lượng lưu huỳnh đioxit thải vào không khí. b. Axit sunfuric và muối sunfat - Trình bày được tính chất vật lí, cách bảo quản, sử dụng và nguyên tắc xử lí sơ bộ khi bỏng axit. - Trình bày được cấu tạo H2SO4; tính chất vật lí, tính chất hoá học cơ bản, ứng dụng của axit sunfuric loãng, axit sunfuric đặc và những lưu ý khi sử dụng. - Thực hiện được một số thí nghiệm chứng minh tính oxi hoá mạnh và tính háo nước của axit sunfuric đặc. - Vận dụng được kiến thức về năng lượng phản ứng, chuyển dịch cân bằng, vấn đề bảo vệ môi trường để giải thích các giai đoạn trong quá trình sản xuất axit sunfuric theo phương pháp tiếp xúc. - Nêu được ứng dụng của một số muối sunfat quan trọng: bari sunfat, amoni 2- sunfat, canxi sunfat, magie sunfat và nhận biết được ion SO4 trong dung dịch bằng ion Ba2+. 1.2.2. Những điểm mới trong chương trình hóa lớp 10 a. Định hướng hoạt động: Các hoạt động học tập của học sinh dựa trên các hoạt động trải nghiệm: Vận dụng, gắn kết với thực tiễn và định hướng giải quyết các vấn đề thực tiễn nhằm nâng cao sự hứng thú của học sinh, góp phần hình thành và phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh mà môn học đảm nhiệm. b. Định hướng dạy học tích cực: 5 tìm hiểu những nội dung sau: - Thực trạng nhận thức sự cần thiết phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống cho học sinh. - Thực trạng năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống của học sinh. - Thực trạng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống cho học sinh. 1.4.2. Đối tượng điều tra Tôi đã tiến hành điều tra ý kiến của 90 học sinh (mỗi lớp 10 học sinh) và đã tiến hành điều tra tham khảo ý kiến của 26 giáo viên trường Trung học phổ thông Quỳ Hợp 3. Kết quả, sau khi phát phiếu điều tra 26 giáo viên và 90 học sinh, tôi đã thu về 88 phiếu. 1.4.3. Phương pháp điều tra Chúng tôi đã sử dụng các phương pháp điều tra như : - Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến giáo viên giảng dạy, nghiên cứu tổng hợp các tài liệu, sau đó tiến hành xây dựng các phiếu điều tra. - Phương pháp quan sát: tập trung quan sát các biểu hiện về thái độ và kỹ năng hợp tác của học sinh để vận dụng kiến thức vào cuộc sống trong quá trình học tập. - Phương pháp điều tra bằng phiếu điều tra: thu thập thông tin về năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống của học sinh tạo cơ sở xây dựng thang đo và bộ công cụ đo năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống. 1.4.4. Phân tích và đánh giá kết quả điều tra a. Thực trạng nhận thức sự cần thiết phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống cho học sinh Để tìm hiểu về nhận thức của giáo viên và học sinh về sự cần thiết của việc phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống cho học sinh, chúng tôi đã đưa ra phiếu khảo sát số 1 (Phụ lục 1, Phụ lục 2). Bảng 1. Thực trạng nhận thức sự cần thiết phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống cho học sinh Mức độ sự quan trọng Đánh giá của giáo viên (%) Rất cần quan trọng 35,23% Quan trọng 64,77% Ít quan trọng 0% Không quan trọng 0% 7
File đính kèm:
- skkn_xay_dung_he_thong_ly_thuyet_theo_chu_de_luu_huynh_va_ho.pdf